Khoa học Điều tra Hình sự


KIẾN THỨC PHÁP LUẬT :

(Biên tập dựa theo Giáo trình ĐH Luật Hà Nội và một số tài liệu liên quan)

Chương 1: Đối tượng, nhiệm vụ và hệ thống của khoa học điều tra hình sự 5

  • Đối tượng, nhiệm vụ, hệ thống, phương pháp và quá trình phát triển của khoa học điều tra hình sự 5
  • Mối quan hệ của khoa học điều tra hình sự và các ngành khoa học pháp lý liên quan 19

Câu hỏi ôn tập (24) :

    1. Phân tích sự cần thiết phải nghiên cứu các quy luật thu thập, nghiên cứu và sử dụng chứng cứ trong điều tra hình sự của khoa học điều tra hình sự?>>>Xem đáp án

    2. Phân tích sự cần thiết phải nghiên cứu các phương tiện kĩ thuật hình sự, các biện pháp chiến thuật hình sự và các phương pháp điều tra trong khoa học điều tra hình sự?>>>Xem đáp án

    3. Phân tích nhiệm vụ hoàn thiện cơ sở lí luận của khoa học điều tra hình sự?>>>Xem đáp án

    4. Chứng minh: Khoa học điều tra hình sự có mối quan hệ mật thiết với khoa học luật hình sự?>>>Xem đáp án

    5. Chứng minh: khoa học điều tra hình sự có mối quan hệ mật thiết với khoa học tố tụng hình sự?>>>Xem đáp án

Chương 2: Dấu vết hình sự 25

  • Khái niệm, phân loại và ý nghĩa của sống phết hình sự25
  • Phương pháp phát hiện, thu lượm, ghi nhận một số loại dấu phết hình sự 31

Câu hỏi ôn tập (62) :

    1. Chứng minh : Qua việc nghiên cứu dấu vết hình sự có thể làm rõ được nội dung, tính chất của vụ việc xẩy ra, quá trình diễn biến của vụ việc đó?>>>Xem đáp án

    2. Chứng mình: Qua việc nghiên cứu dấu vết hình sự có thể làm rõ phương thức, thủ đoạn, công cụ, phương tiện phạm tội?>>>Xem đáp án

    3. Chứng mình: Qua việc nghiên cứu dấu vết hình sự có thể làm rõ có thể truy nguyên đối tượng để lại dấu vết?>>>Xem đáp án

    4. Chứng mình: Qua việc nghiên cứu dấu vết hình sự có thể làm rõ được nguyên nhân, điều kiện làm phát sinh tội phạm, từ đó đề xuất các biện pháp phòng ngừa?>>>Xem đáp án

    5. Chứng mình: Đối với các loại dấu vết hình sự khác nhau cần sử dụng các phương tiện, biện pháp khác nhau để thu lượm, bảo quản?>>>Xem đáp án

Chương 3: Bảo vệ và khám nghiệm hiện trường 63

  • Những vấn đề cơ bản về hiện trường      63
  • Bảo vệ hiện trường 66
  • Khám nghiệm hiện trường 71
  • Các văn bản của công tác điều tra tại hiện trường  77

Câu hỏi ôn tập (80):

    1. Phân tích ý nghĩa của việc phân loại hiện trường căn cứ vào địa điểm xảy ra vụ việc đối với công tác bảo vệ hiện trường?>>>Xem đáp án

    2. Phân tích ý nghĩa của việc phân loại hiện trường căn cứ nội dung, tính chất của vụ việc xảy ra đối với công tác khám nghiệm hiện trường?>>>Xem đáp án

    3. Phân tích ý nghĩa của việc phân loại hiện trường căn cứ vào tình trạng của dấu vết, vật chứng đối với công tác khám nghiệm hiện trường?>>>Xem đáp án

    4. Phân tích sự cần thiết phải kịp thời, linh hoạt và bao quát được phạm vi của hiện trường khi bảo vệ hiện trường?>>>Xem đáp án

    5. Phân tích điều kiện và cách thức áp dụng các phương pháp khám nghiệm hiện trường?>>>Xem đáp án

Chương 4: Hỏi cung bị can 81

  • Khái niệm, nhiệm vụ và nguyên tắc của hỏi cung bị can    81
  • Chiến thuật hỏi cung bị can         86
  • Chiến thuật hỏi cung bị can trong một số trường hợp cụ thể     96

Câu hỏi ôn tập (111,112) :

    1. Chứng minh: Hỏi cung bị can là biện pháp điều tra mang tính phổ biến?>>>Xem đáp án

    2. Chứng minh: Hỏi cung bị can là biện pháp điều tra có tính phức tạp cao?>>>Xem đáp án

    3. Phân tích những hình thức biểu hiện cụ thể của dụ cung trong hỏi cung bị can. Nêu ví dụ minh họa?>>>Xem đáp án

    4. Phân tích những hình thức biểu hiện cụ thể của bức cung trong hỏi cung bị can. Nêu ví dụ minh họa?>>>Xem đáp án

    5. Tại sao không được tin ngay lời nhận tội của bị can?>>>Xem đáp án

Chương 5: Lấy lời khai người làm chứng 113

  • Một số vấn đề chung về người làm chứng  113
  • Lấy lời khai người làm chứng 127
  • Một số chiến thuật lấy lời khai người làm chứng   136
  • Kiểm tra và sử dụng lời khai người làm chứng  142
  • Bảo vệ người làm chứng    143
  • Vấn đề thanh toán chi phí đi lại và chi phí khác theo quy định của pháp luật     147

Câu hỏi ôn tập (148) :

    1. Phân tích ý nghĩa của việc thiết lập quan hệ giao tiếp tâm lí giữa cán bộ lấy lời khai và người làm chứng?>>>Xem đáp án

    2. Phân tích chiến thuật thuyết phục người làm chứng để họ có thiện chí khai báo đúng sự thực?>>>Xem đáp án

    3. Phân tích chiến thuật sử dụng những mâu thuẫn trong lời khai của người làm chứng để vạch trần thái độ khai báo không thiện chí của họ?>>>Xem đáp án

    4. Phân tích chiến thuật sử dụng tài liệu, chứng cứ để vạch trần mâu thuẫn buộc người làm chứng phải khai báo đúng sự thực?>>>Xem đáp án

    5. Phân tích chiến thuật tác động tâm lí nhằm trực tiếp khắc phục cách khai dối và lấy được lời khai thật?>>>Xem đáp án

Chương 6: Khám xét 149

  • Khái niệm, mục đích và nguyên tắc của khám xét 149
  • Chiến thuật khám xét   153
  • Chiến thuật khám xét trong các trường hợp cụ thể 159

Câu hỏi ôn tập (166):

    1. Phân tích ý nghĩa của việc nghiên cứu hồ sơ vụ án và các tài liệu khác có liên quan đến quyết định khám xét đối với hoạt động khám xét. Nếu ví dụ minh họa?>>>Xem đáp án

    2. Phân tích ý nghĩa của việc nghiên cứu đối tượng khám xét đối với hoạt động khám xét. Nêu ví dụ minh họa?>>>Xem đáp án

    3. Thời gian tiến hành khám xét được xác định bởi những yếu tố cụ thể nào? Nêu ví dụ minh họa?>>>Xem đáp án

    4. Khi khám xét có thể gặp những tình huống phức tạp nào? Nêu một ví dụ và các giải quyết tình huống đó?>>>Xem đáp án

    5. Phân tích những vấn đề cần chú ý khi khám xét người?>>>Xem đáp án

Chương 7: Thực nghiệm điều tra  167

  • Khái niệm, các loại và mục đích thực nghiệm điều tra 167
  • Những điều kiện chiến thuật và nguyên tắc thực nghiệm điều tra 175
  • Chiến thuật thực nghiệm điều tra 180

Câu hỏi ôn tập (186):

    1. Phân tích những điều kiện chiến thuật của thực nghiệm điều tra?>>>Xem đáp án

    2. Nêu một tình huống mà trong đó để kiểm tra, xác minh một tình tiết có ý nghĩa đối với vụ án, cơ quan điều tra cần tổ chức loại thực nghiệm điều tra nhằm xác định khả năng tri giác một sự việc, hiện tượng nhất định?>>>Xem đáp án

    3. Nêu một tình huống mà trong đó để kiểm tra, xác minh một tình tiết có ý nghĩa đối với vụ án, cơ quan điều tra cần tổ chức loại thực nghiệm điều tra nhằm xác định khả năng thực hiện một hành vi, một công việc nhất định?>>>Xem đáp án

    4. Nêu một tình huống mà trong đó để kiểm tra, xác minh một tình tiết có ý nghĩa đối với vụ án, cơ quan điều tra cần tổ chức loại thực nghiệm điều tra nhằm xác định khả năng diễn ra của một sự việc, hiện tượng?>>>Xem đáp án

    5. Nêu một tình huống mà trong đó để kiểm tra, xác minh một tình tiết có ý nghĩa đối với vụ án, cơ quan điều tra cần tổ chức loại thực nghiệm điều tra nhằm xác định diễn biến của những tình tiết cụ thể của sự việc xảy ra?>>>Xem đáp án

Chương 8: Trưng cầu giám định 187

  • Khái niệm trưng cầu giám định trong điều tra hình sự 187
  • Phân loại các trường hợp trưng cầu giám định 191
  • Tiến hành trưng cầu giám định  195
  • Đánh giá và sử dụng kết quả giám định  203

Câu hỏi ôn tập (208) :

    1. Phân tích các trường hợp trưng cầu giám định?>>>Xem đáp án

    2. Phân tích nhiệm vụ của điều tra viên trong giai đoạn chuẩn bị trưng cầu giám định?>>>Xem đáp án

    3. Phân tích nhiệm vụ của điều tra viên khi hoạt động giám định được thực hiện?>>>Xem đáp án

    4. Phân tích phương pháp đánh giá kết quả giám định?>>>Xem đáp án

    5. Phân tích phương pháp sử dụng kết quả giám định?>>>Xem đáp án

Chương 9: Lý luận chung về phương pháp điều tra hình sự  209

  • Khái niệm, đối tượng, cơ sở và nguyên tắc của phương pháp điều tra hình sự  209
  • Các loại và cấu trúc của phương pháp điều tra hình sự 218

Câu hỏi ôn tập (222) :

    1. Phân biệt phương pháp điều tra hình sự với các bộ phận khác của khoa học điều tra hình sự?>>>Xem đáp án

    2. Phân biệt đối tượng của phương pháp điều tra hình sự và đối tượng của khoa học điều tra hình sự?>>>Xem đáp án

    3. Phân tích vai trò của những qui định của pháp luật đối với việc xây dựng phương pháp điều tra hình sự?>>>Xem đáp án

    4. Phân tích vai trò của thực tiễn điều tra, phòng ngừa tội phạm đối với việc xây dựng phương pháp điều tra hình sự?>>>Xem đáp án

    5. Phân tích nguyên tắc xây dựng phương pháp điều tra hình sự?>>>Xem đáp án

Chương 10: Tổ chức điều tra vụ án hình sự 223

  • Khái niệm và trình tự tổ chức điều tra vụ án hình sự 223
  • Những tình huống cơ bản dẫn đến điều tra vụ án hình sự 226
  • Tổ chức lực lượng điều tra vụ án theo nhóm 229
  • Chỉ đạo điều tra vụ án hình sự   231
  • Giả thuyết điều tra    233
  • Kế hoạch điều tra vụ án hình sự 239
  • Mối quan hệ phối hợp trong điều tra vụ án hình sự  264

Câu hỏi ôn tập (249) :

    1. Phân tích đặc điểm của việc tổ chức điều tra vụ án theo nhóm?>>>Xem đáp án

    2. Phân tích bản chất, đặc điểm của giả thuyết điều tra?>>>Xem đáp án

    3. Phân tích những căn cứ để xây dựng giả thuyết điều tra?>>>Xem đáp án

    4. Phân tích đặc điểm của việc kiểm tra giả thuyết điều tra?>>>Xem đáp án

    5. Phân tích bản chất và nội dung của kế hoạch hóa điều tra?>>>Xem đáp án

VIDEO :
(đang cập nhật)
VĂN BẢN PHÁP LUẬT LIÊN QUAN :
  1. Hình sự (Xem danh mục văn bản)
  2. Tố tụng hình sự (Xem danh mục văn bản)
  3. Thi hành án hình sự (Xem danh mục văn bản)
  4. Thi hành tạm giữ, tạm giam (Xem danh mục văn bản)
  5. Tổ chức cơ quan điều tra hình sự (Xem danh mục văn bản)
  6. Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước (Xem danh mục văn bản)
  7. Tổ chức Chính phủ (Xem danh mục văn bản)
  8. Tổ chức Quốc hội (Xem danh mục văn bản)
  9. Tổ chức Tòa án nhân dân(Xem danh mục văn bản)
  10. Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (Xem danh mục văn bản)
  11. Đấu giá tài sản (Xem danh mục văn bản)
  12. Công chứng (Xem danh mục văn bản)
  13. Giám định tư pháp (Xem danh mục văn bản)
  14. Luật sư (Xem danh mục văn bản)
  15. Trợ giúp pháp lý (Xem danh mục văn bản)
  16. Tư vấn pháp luật (Xem danh mục văn bản)
TÀI LIỆU THAM KHẢO :
(đang cập nhật)

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét