Pháp luật Hình sự

KIẾN THỨC PHÁP LUẬT:

(Biên tập dựa theo Giáo trình ĐH Luật Tp HCM và Giáo trình ĐH Luật Hà Nội, và một số tài liệu liên quan)

PHẦN CHUNG

Chương 1 : Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc cơ bản của Luật Hình sự Việt Nam

Câu hỏi ôn tập:

    1. Trình bày khái niệm LUẬT HÌNH SỰ ?>>>xem đáp án
    2. Trình bày các nguyên tắc của LUẬT HÌNH SỰ ?>>>xem đáp án
    3. Trình bày nhiệm vụ của LUẬT HÌNH SỰ ?>>>xem đáp án
    4. Trình bày lịch sử hình thành và phát triển của LUẬT HÌNH SỰ Việt nam từ sau Cách mạng Tháng tám năm 1945 đến nay?>>>xem đáp án
    5. Trình bày các nội dung cơ bản của khoa học LUẬT HÌNH SỰ ?>>>xem đáp án

Chương 2: Nguồn và Hiệu lực của LUẬT HÌNH SỰ Việt nam, Cấu tạo của Bộ LUẬT HÌNH SỰ    

Câu hỏi ôn tập:

    1. Trình bày khái niệm, ý nghĩa của nguồn LUẬT HÌNH SỰ ?>>>xem đáp án
    2. Trình bày cấu tạo của Bộ LUẬT HÌNH SỰ. Hiểu biết vấn đề này có ý nghĩa gì trong hoạt động áp dụng pháp luật?>>>xem đáp án
    3. Trình bày cấu tạo quy phạm pháp Luật Hình sự. Hiểu biết vấn đề này có ý? nghĩa gì trong thực tiễn áp dụng pháp luật?>>>xem đáp án
    4. Trình bày hiệu lực của LUẬT HÌNH SỰ theo không gian?>>>xem đáp án
    5. Trình bày hiệu lực của LUẬT HÌNH SỰ theo thời gian?>>>xem đáp án
    6. Trình bày hiệu lực hồi tố trong LUẬT HÌNH SỰ?>>>xem đáp án
    7. Trình bày về khái niệm, phân loại và ý nghĩa của giải thích LUẬT HÌNH SỰ ?>>>xem đáp án

Chương 3: Tội phạm

Câu hỏi ôn tập:

    1. Phân tích khái niệm tội phạm?>>>xem đáp án
    2. Trình bày phân loại tội phạm theo Điều 9 BLHS. Phân tích ý nghĩa của cách phân loại này?>>>xem đáp án
    3. Phân biệt tội phạm và các vi phạm pháp luật khác?>>>xem đáp án
    4. Chứng minh rằng tính nguy hiểm cho xã hội là thuộc tính khách quan của tội phạm?>>>xem đáp án
    5. Có ý kiến cho rằng “tính phải chịu hình phạt không phải là đặc điểm của tội phạm”. Quan điểm của anh(chị) về vấn đề này như thế nào?>>>xem đáp án
    6. Hãy chứng minh: “ Tội phạm là một hiện tượng xã hội có tính lịch sử”?>>>xem đáp án

Chương 4: Trách nhiệm hình sự và Cấu thành tội phạm

Câu hỏi ôn tập:

    1. Trình bày về khái niệm trách nhiệm hình sự?>>>xem đáp án
    2. Trình bày về cơ sở triết học và pháp lý của trách nhiệm hình sự?>>>xem đáp án
    3. Trình bày khái quát về các yếu tố của tội phạm?>>>xem đáp án
    4. Phân tích khái niệm cấu thành tội phạm?>>>xem đáp án
    5. Trình bày phân loại cấu thành tội phạm?>>>xem đáp án
    6. Phân tích ý nghĩa của cấu thành tội phạm?>>>xem đáp án
    7. Trình bày tình tiết định tội, định khung hình phạt và nêu rõ ý nghĩa của các tình tiết này trong áp dụng pháp luật?>>>xem đáp án

Chương 5: Khách thể của tội phạm

Câu hỏi ôn tập:

    1. Trình bày về khái niệm khách thể của tội phạm?>>>xem đáp án
    2. Phân loại khách thể của tội phạm (căn cứ phân loại, nội dung và ý nghĩa của từng loại khách thể)?>>>xem đáp án
    3. Trình bày về đối tượng tác động của tội phạm?>>>xem đáp án

Chương 6: Mặt khách quan của tội phạm

Câu hỏi ôn tập:

    1. Trình bày khái niệm mặt khách quan của tội phạm. Xác định ý nghĩa của mặt khách quan?>>>xem đáp án
    2. Trình bày hành vi khách quan của tội phạm?>>>xem đáp án
    3. Trình bày về dấu hiệu hậu quả nguy hiểm cho xã hội của phạm?>>>xem đáp án
    4. Trình bày mối quan hệ nhân quả giữa hành vi khách quan và hậu quả của tội phạm?>>>xem đáp án
    5. Trình bày các dấu hiệu thời gian, địa điểm, hoàn cảnh, công cụ, phương tiện, thủ đoạn phạm tội và ý nghĩa pháp lý?>>>xem đáp án

Chương 7: Chủ thể của tội phạm

Câu hỏi ôn tập:

    1. Trình bày khái niệm về chủ thể của tội phạm theo LUẬT HÌNH SỰ Việt Nam?>>>xem đáp án
    2. Trình bày năng lực trách nhiệm hình sự của người phạm tội?>>>xem đáp án
    3. Trình bày về tuổi chịu TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ của người phạm tội?>>>xem đáp án
    4. Phân tích khái niệm và ý nghĩa của dấu hiệu chủ thể đặc biệt của tội phạm?>>>xem đáp án
    5. Trình bày về nhân thân người phạm tội dưới góc độ pháp lý hình sự. Phân tích ý nghĩa của nhân thân người phạm tội trong thực tiễn áp dụng pháp luật?>>>xem đáp án

Chương 8: Mặt chủ quan của tội phạm

Câu hỏi ôn tập:

    1. Trình bày khái niệm và ý nghĩa mặt chủ quan của tội phạm?>>>xem đáp án
    2. Trình bày về Lỗi?>>>xem đáp án
    3. So sánh cố ý trực tiếp với cố ý gián tiếp; cố ý gián tiếp với vô ý phạm tội vì quá tự tin; Lỗi vô ý do cẩu thả với sự kiện bất ngờ?
      • So sánh:  Cố ý trực tiếp với cố ý gián tiếp? >>>xem đáp án
      • So sánh: Cố ý gián tiếp với vô ý phạm tội vì quá tự tin? >>>xem đáp án
      • So sánh:  Lỗi vô ý do cẩu thả với sự kiện bất ngờ?>>>xem đáp án
    4. Trình bày sự kiện bất ngờ?>>>xem đáp án
    5. Trình bày về mục đích, động cơ phạm tội. Phân tích ý nghĩa của các dấu hiệu này trong định tội, định khung và quyết định hình phạt?>>>xem đáp án
    6. Trình bày về sai lầm và ảnh hưởng của sai lầm đến trách nhiệm hình sự?>>>xem đáp án

Chương 9: Các giai đoạn thực hiện tội phạm

Câu hỏi ôn tập:

    1. Trình bày khái niệm các giai đoạn thực hiện tội phạm?>>>xem đáp án
    2. Phân tích giai đoạn chuẩn bị phạm tội; giai đoạn phạm tội chưa đạt; giai đoạn phạm tội hoàn thành.?>>>xem đáp án
    3. Phân biệt thời điểm tội phạm hoàn thành với thời điểm tội phạm kết thúc. Hiểu biết vấn đề này giúp gì cho anh (chị) trong thực tiễn áp dụng pháp luật?>>>xem đáp án
    4. Phân tích tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội?>>>xem đáp án

Chương 10: Đồng phạm

Câu hỏi ôn tập:

    1. Phân tích khái niệm đồng phạm?>>>xem đáp án
    2. Trình bày về các loại người đồng phạm?>>>xem đáp án
    3. Trình bày trách nhiệm hình sự đối với người có nhiều vai trò trong đồng phạm?>>>xem đáp án
    4. Trình bày về các hình thức đồng phạm. Hiểu về vấn đề này giúp gì cho anh (chị) trong thực tiễn áp dụng pháp luật?>>>xem đáp án
    5. Phân tích hình thức “phạm tội có tổ chức”. Hình thức này có ảnh hưởng như thế nào đến trách nhiệm hình sự?>>>xem đáp án
    6. Trình bày các nguyên tắc xác định trách nhiệm hình sự trong đồng phạm?>>>xem đáp án
    7. Trình bày trách nhiệm hình sự đối với hành vi vượt quá của những người đồng phạm khác?>>>xem đáp án
    8. Trình bày vấn đề tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội trong đồng phạm?>>>xem đáp án
    9. So sánh Hành vi giúp sức về tinh thần với hành vi xúi giục trong đồng phạm?>>>xem đáp án
    10. So sánh Hành vi giúp sức trong đồng phạm với hành vi che giấu tội phạm, không tố giác tội phạm?>>>xem đáp án

Chương 11: Những trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự

Câu hỏi ôn tập:

    1. Trình bày khái niệm những trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự?>>>xem đáp án
    2. Trình bày về phòng vệ chính đáng?>>>xem đáp án
    3. Trình bày về tình thế cấp thiết?>>>xem đáp án
    4. Trình bày trường hợp gây thiệt hại trong khi bắt giữ người phạm tội?>>>xem đáp án
    5. Trình bày về rủi ro trong nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ?>>>xem đáp án
    6. Trình bày trường hợp thi hành mệnh lệnh của người chỉ huy hoặc của cấp trên?>>>xem đáp án
    7. So sánh phòng vệ chính đáng với tình thế cấp thiết và chỉ rõ cơ sở lý luận của những điểm khác nhau đó?>>>xem đáp án

Chương 12: Hình phạt và Biện pháp tư pháp

Câu hỏi ôn tập:

    1. Trình bày khái niệm hình phạt?>>>xem đáp án
    2. Phân tích mục đích của hình phạt?>>>xem đáp án
    3. Phân tích khái niệm hệ thống hình phạt?>>>xem đáp án
    4. Trình bày các loại hình phạt theo LUẬT HÌNH SỰ Việt Nam?>>>xem đáp án
    5. Trình bày các biện pháp tư pháp?>>>xem đáp án
    6. Trình bày các biện pháp tư pháp cụ thể theo LUẬT HÌNH SỰ Việt Nam?>>>xem đáp án
    7. So sánh biện pháp tư pháp với hình phạt?>>>xem đáp án
    8. So sánh hình phạt chính với hình phạt bổ sung?>>>xem đáp án
    9. So sánh hình phạt quản chế (Điều 43 BLHS) với cấm cư trú (Điều 42 BLHS)?>>>xem đáp án
    10. So sánh Hình phạt tịch thu tài sản (Điều 45 BLHS) với biện pháp tư pháp “tịch thu tang vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm” (Điều 47 BLHS)?>>>xem đáp án
    11. Trình bày quan điểm của anh (chị) các vấn đề sau:
      • Mục đích “trừng trị” trong hình phạt?>>>xem đáp án
      • Mục đích phòng ngừa chung của hình phạt?>>>xem đáp án
      • Sự tồn tại của hình phạt cải tạo không giam giữ trong hệ thống hình phạt?>>>xem đáp án
      • Sự tồn tại của hình phạt tử hình trong hệ thống hình phạt?>>>xem đáp án

Chương 13: Quyết định hình phạt

Câu hỏi ôn tập:

    1. Khái niệm và ý nghĩa của quyết định hình phạt? Phân tích các căn cứ quyết định hình phạt?>>>xem đáp án
    2. Phân tích các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự tại Điều 56 BLHS?>>>xem đáp án
    3. Phân tích các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự tại Điều 52 BLHS?>>>xem đáp án
    4. Phân tích trường hợp quyết định hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt được áp dụng theo Điều 54 BLHS?>>>xem đáp án
    5. Trình bày quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội ( Điều 55 BLHS)?>>>xem đáp án
    6. Trình bày tổng hợp hình phạt của nhiều bản án (Điều 56 BLHS)?>>>xem đáp án
    7. Trình bày quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt (Điều 57 BLHS)?>>>xem đáp án
    8. Trình bày quyết định hình phạt trong trường hợp đồng phạm (Điều 58 BLHS)?>>>xem đáp án
    9. Phân biệt: Tự thú với đầu thú?>>>xem đáp án
    10. Phân biệt: Tái phạm với Tái phạm nguy hiểm? >>>xem đáp án
    11. Phân biệt: Tái phạm với Phạm tội hai lần trở lên?>>>xem đáp án

Chương 14 : Miễn, giảm trách nhiệm hình sự và Xóa án tích

Câu hỏi ôn tập:

    1. Trình bày về hệ thống các biện pháp miễn, giảm TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ theo LUẬT HÌNH SỰ Việt Nam?>>>xem đáp án
    2. Trình bày biện pháp miễn TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ?>>>xem đáp án
    3. Trình bày về miễn hình phạt?>>>xem đáp án
    4. Trình bày quy định của BLHS về thời hiệu thi hành bản án?>>>xem đáp án
    5. Trình bày quy định của BLHS về miễn chấp hành hình phạt (Điều 62 BLHS)?>>>xem đáp án
    6. Trình bày quy định của BLHS về giảm thời hạn chấp hành hình phạt (Điều 63 BLHS)?>>>xem đáp án
    7. Trình bày quy định của BLHS về án treo (Điều 65 BLHS)?>>>xem đáp án
    8. Trình bày quy định của BLHS về biện pháp tha tù trước thời hạn có điều kiện?>>>xem đáp án
    9. Trình bày quy định của BLHS về biện pháp hoãn chấp hành hình phạt tù (Điều 67 BLHS)?>>>xem đáp án
    10. Trình bày quy định của BLHS về tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù (Điều 68 BLH)?>>>xem đáp án
    11. Trình bày về xóa án tích?>>>xem đáp án
    12. So sánh : Án treo với hình phạt cải tạo không giam giữ? >>>xem đáp án
    13. So sánh : Đại xá với đặc xá? >>>xem đáp án
    14. So sánh : miễn hình phạt với miễn trách nhiệm hình sự? >>>xem đáp án

Chương 15: Trách nhiệm hình sự đối với người dưới 18 tuổi phạm tội

Câu hỏi ôn tập:

    1. Trình bày cơ sở của đường lối xử lý khoan hồng đặc biệt đối với người dưới 18 tuổi phạm tội?>>>xem đáp án
    2. Trình bày các nguyên tắc xử lý đối với người dưới 18 tuổi phạm tội ( Điều 91 BLHS)?>>>xem đáp án
    3. Trình bày các biện pháp giám sát, giáo dục áp dụng trong trường hợp được miễn trách nhiệm hình sự đối với người dưới 18 tuổi phạm tội?>>>xem đáp án
    4. Trình bày các hình phạt áp dụng đối với người dưới 18 tuổi phạm tội?>>>xem đáp án
    5. Trình bày về quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạ tội chưa đạt đối với người dưới 18 tuổi phạm tội (Điều 103 BLHS)?>>>xem đáp án
    6. Trình bày tổng hợp hình phạt của nhiều bản án đối với người dưới 18 tuổi phạm tội (Điều 104 BLHS)?>>>xem đáp án
    7. Trình bày giảm mức hình phạt đã tuyên đối với người dưới 18 tuổi phạm tội (Điều 105 BLHS)?>>>xem đáp án
    8. Trình bày tha tù trước thời hạn có điều kiện đối với người dưới 18 tuổi phạm tội (Điều 106 BLHS)?>>>xem đáp án
    9. Trình bày về xóa án tích đối với người dưới 18 tuổi phạm tội (Điều 107 BLHS)?>>>xem đáp án

Chương 16: Trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại phạm tội

Câu hỏi ôn tập:

    1. Trình bày các học thuyết cơ bản để truy cứu trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại phạm tội?>>>xem đáp án
    2. Trình bày về các điều kiện để truy cứu trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại phạm tội theo LUẬT HÌNH SỰ Việt Nam?>>>xem đáp án
    3. Trình bày về phạm vi chịu TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ của pháp nhân thương mại phạm tội theo LUẬT HÌNH SỰ Việt Nam?>>>xem đáp án
    4. Trình bày các loại hình phạt được áp dụng đối với pháp nhân thương mại theo LUẬT HÌNH SỰ Việt Nam?>>>xem đáp án
    5. Trình bày các biện pháp tư pháp được áp dụng đối với pháp nhân thương mại phạm tội theo LUẬT HÌNH SỰ Việt Nam?>>>xem đáp án
    6. Trình bày quyết định hình phạt đối với pháp nhân thương mại phạm tội?>>>xem đáp án
    7. Trình bày quyết định hình phạt trong trường hợp pháp nhân thương mại phạm nhiều tội (Điều 86 BLHS)?>>>xem đáp án
    8. Trình bày tổng hợp hình phạt của nhiều bản án trong trường hợp pháp nhân thương mại phạm tội (Điều 87 BLHS)?>>>xem đáp án
    9. Trình bày miễn hình phạt trường hợp pháp nhân thương mại phạm tội (Điều 88 BLHS)?>>>xem đáp án
    10. Trình bày xóa án tích trường hợp pháp nhân thương mại phạm tội (Điều 89 BLHS)?>>>xem đáp án
    11. Quan điểm của anh (chị) về việc pháp nhân thương mại chịu TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ không loại trừ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ của cá nhân theo khoản 2 Điều 75 BLHS?>>>xem đáp án

 ===================================

PHẦN TỘI PHẠM CỤ THỂ

CHƯƠNG XIII: CÁC TỘI XÂM PHẠM AN NINH QUỐC GIA

Câu hỏi ôn tập:

  1. Phân tích khái niệm các tội xâm phạm an ninh quốc gia>>>xem đáp án
  2. Phân tích dấu hiệu pháp lý của một số tội trong Chương các tội xâm phạm an ninh quốc gia tại các Điều : 108, 109,110, 111,112, 113 và Điều 117 của BLHS>>>xem đáp án
  3. Phân tích các khái niệm sau:
  4. Phân biệt các tội phạm sau :
    • Tội phản bội Tổ quốc (Điều 108 BLHS) và Tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân (Điều 109 BLHS)>>>xem đáp án
    • Tội phản bội Tổ quốc (Điều 108 BLHS) và Tội gián điệp (Điều 110 BLHS)>>>xem đáp án
    • Tội gián điệp (Điều 110 BLHS) và Tội phá hoại cơ sở vật chất kỹ thuật của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Điều 114 BLHS)>>>xem đáp án
    • Tội tổ chức, cưỡng ép, xúi giục người khác trốn đi nước ngoài hoặc trốn ở lại nước ngoài nhằm chống chính quyền nhân dân (Điều 121 BLHS)>>>xem đáp án
  5. Trình bày về trường hợp miễn TNHS đối với hành vi nhận làm gián điệp ( khoản 4 Điều 110 BLHS)>>>xem đáp án

Chương XIV: CÁC TỘI XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE, NHÂN PHẨM, DANH DỰ CỦA CON NGƯỜI

Câu hỏi ôn tập:

  1. Phân tích khái niệm về nhóm tội:
    • Vấn đề khách thể của nhóm tội phạm;
    • Vấn đề cấu thành tội phạm;
    • Vấn đề lỗi và mục đích phạm tội;
    • Vấn đề chủ thể của nhóm tội phạm.>>>xem đáp án
  2. Phân tích dấu hiệu pháp lý của các tội phạm xâm phạm con người tại các Điều: 123, 124, 125, 126, 127, 128, 130, 131,132, 134, 138, 140, 141, 142, 143, 144, 145, 150, 151, 152,153,154 của BLHS.>>>xem đáp án
  3. Phân tích các khái niệm sau:
    • Nội dung các tình tiết tăng nặng định khung của tội giết người theo quy định tại Khoản 1 Điều 123 BLHS;>>>xem đáp án
    • Nạn nhân là con mới đẻ, người dưới 16 tuổi, người dưới 18 tuổi>>>xem đáp án
    • Trạng thái tinh thần bị kích động mạnh;>>>xem đáp án
    • Hung khí nguy hiểm, thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người>>>xem đáp án
    • Giao cấu trái phép, giao cấu trái ý muốn của nạn nhân>>>xem đáp án
    • Giao cấu có tính chất loạn luân>>>xem đáp án
  4. So sánh, phân biệt các trường hợp sau:
    • Giết người đã hoàn thành (Điều 123 BLHS) và trường hợp cố ý gây thương tích làm chết người (Điểm a Khoản 4 Điều 134 BLHS)>>>xem đáp án
    • Tội giết người trong tình trạng tinh thần bị kích động mạnh (Điều 125 BLHS) và Tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng (Điều 126 BLHS)>>>xem đáp án
    • Tội bức tử (Điều 130 BLHS) và Tội hành hạ người khác (Điều 140 BLHS)>>>xem đáp án
    • Giết người theo yêu cầu của người bị hại với hành vi giúp người khác tự sát>>>xem đáp án
    • Vô ý làm chết người (Điều 128 BLHS) và trường hợp cố ý gây thương tích làm chết người (Điểm a Khoản 4 Điều 134 BLHS)>>>xem đáp án
    • Giết 02 người trở lên (điểm a khoản 1 Điều 123 BLHS) và trường hợp giết người bằng phương pháp có khả năng làm chết nhiều người (Điểm 1 Khoản 1 Điều 123 BLHS)>>>xem đáp án
    • Tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi (Điều 145 BLHS) và Tội dâm ô đối với người dưới 16 tuổi (Điều 146 BLHS)>>>xem đáp án
    • Tôi dâm ô đối với người dưới 16 tuổi (Điều 146 BLHS,và Tôi sử dụng người dưới 16 tuổi vào mục đích khiêu dâm (Điều 147 BLHS)>>>xem đáp án

Chương XV: CÁC TỘI XÂM PHẠM QUYỀN TỰ DO CỦA CON NGƯỜI, QUYỀN TỰ DO, DÂN CHỦ CỦA CÔNG DÂN

Câu hỏi ôn tập:

  1. Phân tích khái niệm về nhóm tội:
    • Vấn đề khách thể của nhóm tội phạm;
    • Vấn đề cấu thành tội phạm;
    • Vấn đề lỗi và mục đích phạm tội;
    • Vấn đề chủ thể của nhóm tội phạm.>>>xem đáp án
  2. Phân tích dấu hiệu pháp lý của các tội được quy định tại các Điều: 157, 158, 159, 161, 162, 166 của BLHS.>>>xem đáp án
  3. Phân tích các khái niệm:
    • Hành vi bắt, giữ, giam người trái pháp luật>>>xem đáp án;
    • Hành vi khám xét trái pháp luật chỗ ở của người khác>>>xem đáp án;
    • Đã bị xử phạt hành chính; đã bị xử lý kỷ luật; đã bị kết án mà chưa được xóa án tích.>>>xem đáp án
  4. So sánh, phân biệt các trường hợp sau:
    • Tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật (Điều 157 BLHS) và Tội chiếm đoạt người dưới 16 tuổi (Điều 153 BLHS)>>>xem đáp án;
    • Tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật (Điều 157 BLHS) và Tội khủng bố nhằm chống chính quyền nhân dân (Điều 113 BLHS)>>>xem đáp án
    • Tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật (Điều 157 BLHS) và Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn bắt, giữ, giam người trái pháp luật (Điều 377 BLHS).>>>xem đáp án

Chương XVI: CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU

Câu hỏi ôn tập:

  1. Phân tích khái niệm nhóm tội xâm phạm sở hữu.
    • a. Vấn đề khách thể của nhóm tội phạm;
    • b. Vấn đề cấu thành tội phạm;
    • c. Vấn đề lỗi và mục đích phạm tội;
    • d. Vấn đề chủ thể của nhóm tội phạm.>>>xem đáp án
  2. Phân tích dấu hiệu pháp lý của các tội phạm cụ the tại các Điều: 168, 169, 170, 171, 172, 173, 174, 175, 176, 177,178, 179, 180 của BLHS.>>>xem đáp án
  3. Phân tích các hành vi sau:
    • Chiếm đoạt tài sản:
      • Khái niệm chiếm đoạt tài sản.
      • Các hình thức chiếm đoạt tài sản.>>>xem đáp án
    • Chiếm giữ trái phép tài sản, Sử dụng trái phép tài sản,Hủy hoại tài sản,Làm hư hỏng tài sản>>>xem đáp án;
  4. Trình bày về vấn đề chuyển hóa từ các hình thức chiếm đoạt (cướp giật tài sản, công nhiên chiếm đoạt tài sản, trộm cắp tài sản) sang cướp tài sản>>>xem đáp án
  5. So sánh các tội phạm sau:
    • Tội cướp tài sản (Điều 168 BLHS) và Tội cưỡng đoạt tài sản (Điều 170 BLHS)>>>xem đáp án
    • Tôi bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản (Điều 169 BLHS) và Tội cưỡng đoạt tài sản (Điều 170 BLHS)>>>xem đáp án
    • Tội cướp giật tài sản (Điều 171 BLHS) và Tội công nhiên chiếm đoạt tài sản (Điều 172 BLHS)>>>xem đáp án
    • Tội trộm cắp tài sản (Điều 173 BLHS) và Tội chiếm giữ trái phép tài sản (Điều 176 BLHS)>>>xem đáp án
    • Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 174 BLHS) và Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 175 BLHS)>>>xem đáp án
    • Tội hủy hoại tài sản và Tội cố ý làm hư hỏng tài sản (Điều 178 BLHS)>>>xem đáp án;
    • Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp (Điều 179 BLHS) và Tội vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản (Điều 180 BLHS)>>>xem đáp án

Chương XVII CÁC TỘI XÂM PHẠM CHẾ ĐỘ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH

Câu hỏi ôn tập:

  1. Phân tích khái niệm về nhóm tội:
    • a. Vấn đề khách thể của nhóm tội phạm;
    • b. Vấn đề cấu thành tội phạm;
    • c. Vấn đề lối và mục đích phạm tội
    • d. Vấn đề chủ thể của nhóm tội phạm.>>>xem đáp án
  2. Phân tích dấu hiệu pháp lý của các tội được quy định tại các Điều: 181, 182, 184, 185, 186 của BLHS.>>>xem đáp án
  3. Phân tích các khái niệm:
  4. So sánh, phân biệt các trường hợp sau:
    • Tội ngược đãi, hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình (Điều 185 BLHS) và Tội hành hạ người khác (Điều 140 BLHS)>>>xem đáp án;
    • Tội ngược đãi, hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng minh (Điều 185 BLHS) và Tội bức tử (Điều 130 BLHS).>>>xem đáp án

Chương XVIII: CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ

Câu hỏi ôn tập:

  1. Phân tích khái niệm các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế.
    • Khách thể và đối tượng tác động của nhóm tội phạm:
    • Khách thể loại của nhóm tội phạm;
    • Đối tượng tác động của nhóm tội phạm.
    • Biểu hiện khách quan của nhóm tội phạm.>>>xem đáp án
  2. Phân tích dấu hiệu pháp lý của các tội phạm cụ thể tại các Điều: 188, 189, 190, 191, 192, 193, 194, 195, 198, 200, 203, 207, 225, 226, 232, 233, 234 của BLHS.>>>xem đáp án
  3. Phân tích các khái niệm sau:
  4. Đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp.>>>xem đáp án
  5. So sánh, phân biệt các trường hợp sau:
    • Tội buôn lậu (Điều 188 BLHS) và Tội vận chuyển trái phép hàng hóa tiền tệ qua biên giới (Điều 189 BLHS)>>>xem đáp án;
    • Tội trốn thuế (Điều 200 BLHS) và Tội buôn lậu (Điều 188 BLHS)>>>xem đáp án;
    • Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 174 BLHS) và Tội sản xuất, buôn bán hàng giả (Điều 192 BLHS)>>>xem đáp án;
    • Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp (Điều 226 BLHS) và Tội sản xuất, buôn bán hàng giả (Điều 192 BLHS)>>>xem đáp án;
    • Tội lừa dối khách hàng (Điều 198 BLHS) và Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 174 BLHS).>>>xem đáp án

Chương XIX: ?

Chương XX: CÁC TỘI PHẠM VỀ MA TÚY

Câu hỏi ôn tập:

  1. Phân tích khái niệm các tội phạm về ma túy:
  2. Phân tích dấu hiệu pháp lý của các tội phạm cụ thể tại các Điều: 247, 248, 249, 250, 251, 252, 253, 255, 256, 257, 258 của BLHS.>>>xem đáp án
  3. Phân tích các khái niệm sau:
  4. So sánh, phân biệt phân biệt các trường hợp sau:
    • Tội tàng trữ trái phép chất ma túy (Điều 249 BLHS) và Tội vận chuyển trái phép chất ma túy (Điều 250 BLHS)>>>xem đáp án;
    • Tội tàng trữ trái phép chất ma túy (Điều 249 BLHS) và Tội mua bán trái phép chất ma túy>>>xem đáp án
    • Tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy (Điều 255 BLHS) và Tội chứa chấp việc sử dụng trái phép chất ma túy (Điều 256 BLHS).>>>xem đáp án

Chương XXI: CÁC TỘI XÂM PHẠM AN TOÀN CÔNG CỘNG TRẬT TỰ CÔNG CỘNG

Câu hỏi ôn tập:

  1. Phân tích khái niệm các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng
    • a. Khách thể loại của nhóm tội phạm;
    • b. Mặt khách quan của nhóm tội phạm;
    • c. Mặt chủ quan của nhóm tội phạm;
    • d. Chủ thể của nhóm tội phạm.>>>xem đáp án
  2. Phân tích dấu hiệu pháp lý của các tội phạm cụ thể tại các Điều: 260, 261, 262, 263, 264, 265, 266, 290, 299, 300, 301, 302, 303, 304, 305, 306, 316, 317, 318, 319, 320, 321, 322, 323, 324, 325, 326, 327, 328, 329 của BLHS.>>>xem đáp án
  3. Phân tích các khái niệm sau:
    • a. Người tham gia giao thông đường bộ>>>xem đáp án;
    • b. Phương tiện giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường không>>>xem đáp án;
    • c. Phương tiện giao thông rõ ràng không đảm bảo tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật>>>xem đáp án;
    • d. Người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện giao thông>>>xem đáp án;
    • e. Vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự; vật liệu nổ; vũ khí thô sơ, công cụ hỗ trợ>>>xem đáp án
    • f. Chất phóng xạ, chất cháy, chất độc>>>xem đáp án;
    • g. Công trình, cơ sở, phương tiện quan trọng về an ninh quốc gia>>>xem đáp án;
    • h. Tài sản do người khác phạm tội mà có>>>xem đáp án;
    • i. Văn hóa phẩm đồi trụy>>>xem đáp án;
    • j. Nơi công cộng.>>>xem đáp án
  4. Phân tích các hành vi sau:
  5. So sánh, phân biệt các trường hợp sau:
    • a. Tội phá hủy công trình, cơ sở, phương tiện quan trọng về an ninh quốc gia (Điều 303 BLHS) và Tội hủy hoạ hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản (Điều 178 BLHS)>>>xem đáp án,
    • b. Tội gây rồi trật tự công cộng (Điều 318 BLHS) và Tội bạo loạn (Điều 112 BLHS)>>>xem đáp án;
    • c. Tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có (Điều 323 BLHS) và Tội rửa tiền (Điều 32 BLHS)>>>xem đáp án;
    • d. Tội bắt cóc con tin (Điều 301 BLHS) và Tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật (Điều 157 BLHS)>>>xem đáp án;
    • e. Tội cướp biển (Điều 302 BLHS) và Tội cướp tài sản (Điều 168 BLHS).>>>xem đáp án

Chương XXII: CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH

Câu hỏi ôn tập:

  1. Phân tích khái niệm các tội xâm phạm trật tự quản lý hành chính:
    • a. Khách thể loại của nhóm tội phạm;
    • b. Mặt khách quan của nhóm tội phạm;
    • c. Mặt chủ quan của nhóm tội phạm;>>>xem đáp án
  2. Phân tích dấu hiệu pháp lý của các tội phạm cụ thể tại các Điều: 330, 331, 337, 338, 339, 340, 341, 342, 347,348, 349, 350 của BLHS.>>>xem đáp án
  3. Phân tích các khái niệm sau:
  4. So sánh, phân biệt các tội sau:
    • Tội chống người thi hành công vụ (Điều 330 BLHS) và trường hợp phạm tội gây rối trật tự công cộng mà có tình tiết định khung “hành hung người can thiệp bảo vệ trật tự công cộng” (điểm đ khoản 2 Điều 318 BLHS)>>>xem đáp án;
    • Tội lợi dụng các quyền tự do, dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân (Điều 331 BLHS) và Tội vu khống (Điều 156 BLHS)>>>xem đáp án;
    • Tội sửa chữa và sử dụng giấy chứng nhận, các tài liệu của cơ quan, tổ chức (Điều 340 BLHS) và Tội làm giả tài liệu của cơ quan, tổ chức (Điều 341 BLHS)>>>xem đáp án.

Chương XXIII: CÁC TỘI PHẠM VỀ CHỨC VỤ

Câu hỏi ôn tập:

  1. Phân tích khái niệm các tội phạm về chức vụ:
    • a. Khách thể loại của nhóm tội phạm;
    • b. Mặt khách quan của nhóm tội phạm;
    • c. Mặt chủ quan của nhóm tội phạm;
    • d. Chủ thể của nhóm tội phạm >>>xem đáp án
  2. Phân tích dấu hiệu pháp lý của các tội phạm về chức vụ : các điều từ Điều 353 đến Điều 365 BLHS.>>>xem đáp án
  3. Phân tích các khái niệm sau:
  4. So sánh, phân biệt các tội sau:
    • Tội cố ý làm lộ bí mật công tác (Điều 361 BLHS) và Tội gián điệp (Điều 110 BLHS);>>>xem đáp án
    • Tội tham ô tài sản (Điều 353 BLHS) và Tội lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản (Điều 355 BLHS);>>>xem đáp án
    • Tội tham ô tài sản (Điều 353 BLHS) và Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 175 BLHS);>>>xem đáp án
    • Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản (Điều 355 BLHS) và trường hợp lừa đảo chiếm đoạt tài sản mà có lợi dụng chức vụ, quyền hạn (điểm d khoản 2 Điều 174 BLHS);>>>xem đáp án
    • Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản (Điều 355 BLHS) và Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 175 BLHS);>>>xem đáp án
    • Tội nhận hối lộ (Điều 354 BLHS) và Tội lợi dụng chức vụ quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi (Điều 358 BLHS),>>>xem đáp án
    • Tội lợi dụng chức vụ quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi (Điều 358 BLHS) và Tội lợi dụng ảnh hưởng đối với người có chức vụ quyền hạn để trục lợi (Điều 366 BLHS);>>>xem đáp án
    • Tội giả mạo trong công tác (Điều 359 BLHS) và Tôi làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức (Điều 341 BLHS);>>>xem đáp án
    • Tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng (Điều 360 BLHS) và Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp (Điều 179 BLHS).>>>xem đáp án

Chương XXIV: CÁC TỘI XÂM PHẠM HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP

Câu hỏi ôn tập:

  1. Phân tích khái niệm các tội xâm phạm hoạt động tư pháp:
    • a. Khách thể loại của nhóm tội phạm;
    • b. Mặt khách quan của nhóm tội phạm;
    • c. Mặt chủ quan của nhóm tội phạm;
    • d. Chủ thể của nhóm tội phạm.>>>xem đáp án
  2. Phân tích dấu hiệu pháp lý của các tội xâm phạm hoạt động tư pháp tại các Điều: 368, 370, 372, 373, 374, 375, 377, 379, 380, 382, 383, 384, 389, 390, 391 của BLHS.>>>xem đáp án
  3. Phân tích các khái niệm sau:
  4. So sánh, phân biệt các tội phạm sau:
    • a. Tội ép buộc người có thẩm quyền trong hoạt động tư pháp làm trái pháp luật (Điều 372 BLHS) và Tội cản trở việc thi hành án (Điều 381 BLHS)>>>xem đáp án;
    • b. Tội dùng nhục hình (Điều 373 BLHS) và Tội bức cung (Điều 374 BLHS)>>>xem đáp án;
    • c. Tội làm sai lệch hồ sơ vụ án, vụ việc (Điều 375 BLHS) và Tội giả mạo trong công tác (Điều 359 BLHS)>>>xem đáp án;
    • d. Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn bắt, giữ, giam người trái pháp luật (Điều 377 BLHS) và Tội bắt, giữ, giam người trái pháp luật (Điều 157 BLHS)>>>xem đáp án;
    • e. Tội không chấp hành án (Điều 380 BLHS) và Tội từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng (Điều 186 BLHS)>>>xem đáp án;
    • f. Tội cung cấp tài liệu sai sự thật hoặc khai báo gian dối (Điều 382 BLHS) và Tội vu khống (Điều 156 BLHS)>>>xem đáp án;
    • g. Tội che giấu tội phạm (Điều 389 BLHS) và Tội chứa chấp tài sản do người khác phạm tội mà có (Điều 323 BLHS).>>>xem đáp án

VIDEO :
(đang cập nhật)
VĂN BẢN PHÁP LUẬT LIÊN QUAN :
(đang cập nhật)
TÀI LIỆU THAM KHẢO :
(đang cập nhật)

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét