Pháp luật Tố tụng hình sự

KIẾN THỨC PHÁP LUẬT :

(Biên tập dựa theo Giáo trình ĐH Luật Tp HCM và một số tài liệu liên quan)

Chương 1: Khái niệm, nhệm vụ, nguồn và các nguyên tắc cơ bản của Luật tố tụng hình sự Việt nam (18)

Câu hỏi ôn tập:

  1. Phân biệt khái niệm tố tụng hình sự, thủ tục tố tụng hình sự, Luật Tố tụng hình sự và khoa học luật tố tụng hình sự?>>>xem đáp án 
  2. Phân tích khái niệm giai đoạn tố tụng hình sự; tiêu chí phân chia giai đoạn tố tụng hình sự và ý nghĩa của việc phân chia giai đoạn tố tụng hình sự?>>>xem đáp án
  3. Phân tích đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của Luật Tố tụng hình sự?>>>xem đáp án
  4. Phân tích mối quan hệ giữa Luật Hình sự và Luật Tố hình sự?>>>xem đáp án
  5. Phân tích nhiệm vụ của Luật Tố tụng hình sự?>>>xem đáp án
  6. Phân tích nguyên tắc suy đoán vô tội?>>>xem đáp án
  7. Phân tích nguyên tắc xác định sự thật của vụ án?>>>xem đáp án
  8. Phân tích nguyên tắc bảo đảm quyền bảo chữa của người bị buộc tội?>>>xem đáp án
  9. Phân tích nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập và tuân theo pháp luật?>>>xem đáp án
  10. Phân tích nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm?>>>xem đáp án

Chương 2: Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng hình sự (87)

Câu hỏi ôn tập:

  1. Khái niệm cơ quan tiến hành tố tụng? Phân biệt cơ quan tiến hành tố tụng với cơ quan tư pháp?>>>xem đáp án
  2. Khái niệm người tiến hành tố tụng? Tiêu chuẩn bổ nhiệm Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm?>>>xem đáp án
  3. Phân tích việc thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng? Vì sao phải thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng?>>>xem đáp án
  4. Khái niệm người tham gia tố tụng? Các loại người tham gia tố tụng?>>>xem đáp án
  5. Phân tích việc bào chữa chỉ định? Ý nghĩa của bào chữa chỉ định?>>>xem đáp án
  6. So sánh địa vị pháp lý của bị can với bị cáo; bị hại với nguyên đơn dân sự; người bào chữa với người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự?>>>xem đáp án

Chương 3: Chứng cứ và chứng minh trong tố tụng hình sự (217)

Câu hỏi ôn tập:

  1. Phân tích cơ sở lý luận, khái niệm chứng cứ trong pháp một tố tụng hình sự Việt Nam?>>>xem đáp án
  2. Có những cách phân loại chứng cứ nào? Ý nghĩa của việc phân loại chứng cứ?>>>xem đáp án
  3. Phân tích đối tượng chứng minh trong vụ án hình sự?>>>xem đáp án
  4. Phân biệt đối tượng chứng minh, giới hạn chứng minh, phạm vi chứng minh trong vụ án hình sự?>>>xem đáp án
  5. Nghĩa vụ chứng minh là gì? Tại sao luật tố tụng hình sự quy định nghĩa vụ chứng minh thuộc về cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng?>>>xem đáp án
  6. Quyền chứng minh là gì? Những chủ thể nào có quyền chứng minh?>>>xem đáp án
  7. Phân tích các giai đoạn của quá trình chứng minh?>>>xem đáp án
  8. Nêu những khác biệt của hoạt động chứng minh trong các giai đoạn tố tụng hình sự?>>>xem đáp án
  9. Phân tích nguồn chứng cứ là dữ liệu điện tử?>>>xem đáp án
  10. Phân tích nguồn chứng cứ là kết luận giám định, định giá tài sản?>>>xem đáp án
  11. Phân tích nguồn chứng cứ là biên bản về hoạt động kiểm tra, xác minh nguồn tin về tội phạm, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử?>>>xem đáp án
  12. Phân tích nguồn chứng cứ là kết quả thực hiện ủy thác tư pháp và hợp tác quốc tế khác?>>>xem đáp án

Chương 4: Biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế trong tố tụng hình sự (279)

Câu hỏi ôn tập:

  1. Khái niệm, ý nghĩa biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự?>>>xem đáp án
  2. Phân tích căn cứ áp dụng biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự?>>>xem đáp án
  3. Phân tích nội dung biện pháp bắt người trong tố tụng hình sự?>>>xem đáp án
  4. Phân tích các trường hợp áp dụng biện pháp tạm giam?>>>xem đáp án
  5. So sánh biện pháp “giữ người trong trường hợp khẩn cấp” và hiện pháp “bắt người phạm tội quả tang"?.>>>xem đáp án
  6. So sánh biện pháp “bắt người” nói chung và việc bắt người là đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân?>>>xem đáp án
  7. So sánh biện pháp “tạm giữ” trong tố tụng hình sự và biện pháp “tạm giữ" trong hoạt động hành chính?>>>xem đáp án
  8. So sánh biện pháp “tạm giam” và “hình phạt tù có thời hạn?>>>xem đáp án
  9. Phân tích biện pháp “bảo lĩnh” trong tố tụng hình sự và nêu những hạn chế của biện pháp này trong thực tiễn áp dụng?>>>xem đáp án
  10. Phân tích biện pháp “đặt tiền để bảo đảm” trong tố tụng hình sự và nêu những hạn chế của biện pháp này trong thực tiễn áp dụng?>>>xem đáp án
  11. Phân tích biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú?>>>xem đáp án
  12. So sánh biện pháp ngăn chặn và biện pháp cưỡng chế trên tụng hình sự?>>>xem đáp án
  13. So sánh biện pháp bắt bị can, bị cáo để tạm giam và biện pháp áp giải bị can, bị cáo?>>>xem đáp án
  14.  So sánh biện pháp kê biên tài sản và phong tỏa tài khoản?>>>xem đáp án

Chương 5: Khởi tố vụ án hình sự (356)

Câu hỏi ôn tập:

  1. Phân tích khái niệm, nhiệm vụ và ý nghĩa của giai đoạn khởi tố vụ án hình sự”?>>>xem đáp án
  2. Trình bày thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự?>>>xem đáp án
  3. Cơ sở khởi tố vụ án hình sự là gì ? Phân tích các cơ sở khởi tố vụ án hình sự theo quy định của Pháp luật tô tụng hình sự hiện hành?>>>xem đáp án
  4. Căn cứ khởi tố vụ án hình sự là gì ? Phân tích căn cứ khởi tố vụ án hình sự?>>>xem đáp án
  5. Phân tích những căn cứ không được khởi tố vụ án hình sự ?>>>xem đáp án
  6. Phân tích việc khởi tố theo yêu cầu của người bị hại?>>>xem đáp án
  7. Phân biệt cơ sở khởi tố vụ án và căn cứ khởi tố vụ án hình sự?>>>xem đáp án
  8. Phân tích nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát trong kiểm sát khởi tố vụ án hình sự?>>>xem đáp án

Chương 6: Điều tra vụ án hình sự (398)

Câu hỏi ôn tập:

  1. Phân tích khái niệm, nhiệm vụ và ý nghĩa của giai đoạn điều tra?>>>xem đáp án
  2. Trình bày thẩm quyền điều tra vụ án hình sự?>>>xem đáp án
  3. Trình bày nội dung các hoạt động nhập, tách vụ án để điều tra và ủy thác điều tra. Qua đó phân tích ý nghĩa các hoạt động này?>>>xem đáp án
  4. Phân tích hoạt động hỏi cung bị can?>>>xem đáp án
  5. Phân tích hoạt động khám xét hoạt động đối chất, nhận dạng, thực nghiệm điều tra?>>>xem đáp án
  6. Nêu các hoạt động điều tra mà Viện kiểm sát có quyền trực tiếp tiến hành?>>>xem đáp án
  7. Phân biệt 02 hoạt động điều tra: Xem xét dấu vết trên thân thể và khám xét người?>>>xem đáp án
  8. Phân tích các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt và nêu ý nghĩa của việc quy định những biện pháp này trong BLTTHS năm 2015?>>>xem đáp án
  9. Phân tích các trường hợp tạm đình chỉ điều tra và kết thúc điều tra?>>>xem đáp án
  10. Phân biệt những trường hợp sau: Phục hồi điều tra, điều ra bổ sung, điều tra lại?>>>xem đáp án

Chương 7: Truy tố (475)

Câu hỏi ôn tập:

  1. Khái niệm truy tố? Nhiệm vụ, ý nghĩa giai đoạn truy tố?>>>xem đáp án
  2. Nêu và phân tích cách xác định thẩm quyền truy tố?>>>xem đáp án
  3. Phân tích các quyết định của Viện kiểm sát trong giai đoạn truy tố?>>>xem đáp án
  4. Hãy chứng minh truy tố là giai đoạn tố tụng độc lập trong quá trình giải quyết vụ án?>>>xem đáp án
  5. Phân tích các căn cứ để Viện kiểm sát trả hồ sơ yêu cầu Cơ quan điều tra bổ sung, tạm đình chỉ, đình chỉ vụ án?>>>xem đáp án
  6. Phân tích mối quan hệ chế ước và phối hợp giữa Cơ quan điều tra và Viện kiểm sát trong giai đoạn truy tố?>>>xem đáp án

Chương 8: Xét xử sơ thẩm vụ án hình sự (499)

Câu hỏi ôn tập:

  1. Phân tích khái niệm, nhiệm vụ, ý nghĩa của giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự?>>>xem đáp án
  2. Khái niệm thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hình sự? Các căn cứ để xác định thẩm quyền xét xử?>>>xem đáp án
  3. Phân tích thẩm quyền xét xử theo sự việc, đối tượng và theo lãnh thổ?>>>xem đáp án
  4. Phân tích ý nghĩa của hoạt động chuẩn bị xét xử?>>>xem đáp án
  5. Phân tích giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự? Nội dung giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự có ảnh hưởng đến nguyên tắc độc lập khi xét xử của Tòa án hay không? Tại sao?>>>xem đáp án
  6. Phân tích các quyết định của Tòa án khi chuẩn bị xét xử?>>>xem đáp án
  7. Tòa án xét xử theo nguyên tắc cơ bản nào? Vì sao phải hoạt động theo nguyên tắc cơ bản đó?>>>xem đáp án
  8. Phân tích các trường hợp rút quyết định truy tố của Viện kiểm sát?>>>xem đáp án
  9. Phân tích các trường hợp Tòa án trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung?>>>xem đáp án
  10. Phân tích quy định chung về sự có mặt của bị cáo, người bảo chữa, người làm chng trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự?>>>xem đáp án
  11. Trình bày trình tự tố tụng tại phiên tòa sơ thẩm?>>>xem đáp án

Chương 9: Xét xử phúc thẩm vụ án hình sự (579)

Câu hỏi ôn tập:

  1. Phân tích tính chất và mục đích của xét xử phúc thẩm. Qua đó phân biệt giữa tính chất, mục đích của xét xử phúc thẩm với tính chất, mục đích của xét xử sơ thẩm?>>>xem đáp án
  2. Trình bày chủ thể, phạm vi kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục xét xử phúc thẩm?>>>xem đáp án
  3. Trình bày sự khác nhau giữa thủ tục phiên tòa sơ thẩm và thủ tục phiên tòa phúc thẩm. Giải thích tại sao có sự khác biệt đó?>>>xem đáp án
  4. Phân tích quyền hạn của Tòa án cấp phúc thẩm khi xét lại bản án, quyết định chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị?>>>xem đáp án
  5. Phạm vi xét xử là gì? Trình bày phạm vi xét xử phúc thẩm? Phạm vi xét xử phúc thẩm có ảnh hưởng như thế nào đến quyền hạn của Tòa án cấp phúc thẩm?>>>xem đáp án
  6. So sánh phạm vi xét xử sơ thẩm và phạm vi xét xử phúc thẩm?>>>xem đáp án
  7. Phân tích phạm vi xét xử phúc thẩm?>>>xem đáp án
  8. Trình bày thủ tục kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm?>>>xem đáp án
  9. Phân tích những điểm mới của BLTTHS 2015 về thẩm quyền của HĐXX phúc thẩm?>>>xem đáp án

Chương 10: Xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án (614)

Câu hỏi ôn tập:

  1. Phân tích tính chất của giám đốc thẩm, tái thẩm?>>>xem đáp án
  2. So sánh thủ tục giám đốc thẩm và thủ tục tái thẩm vụ án hình sự?>>>xem đáp án
  3. Phân tích căn cứ kháng nghị giám đốc thẩm và tái thẩm?>>>xem đáp án
  4. Phạm vi chủ thể kháng nghị giám đốc thẩm và phạm vi chủ thể kháng nghị tái thẩm có khác nhau không? Tại sao?>>>xem đáp án
  5. Quyền hạn giám đốc thẩm, tái thẩm khi xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật?>>>xem đáp án
  6. Phân biệt tính chất, mục đích của phúc thẩm với tính chất, mục đích của giám đốc thẩm, tái thẩm?>>>xem đáp án

Chương 11: Thủ tục dặc biệt (636)

Câu hỏi ôn tập:

  1. Thủ tục tố tụng đối với người dưới 18 tuổi được xây dựng trên cơ sở nào ?>>>xem đáp án
  2. Những thủ tục đặc biệt nào được quy định và áp dụng để xử lý người dưới 18 tuổi?>>>xem đáp án
  3. Phân tích việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn đối với bị can, bị cáo là người dưới 18 tuổi?>>>xem đáp án
  4. Phạm vi, điều kiện áp dụng thủ tục rút gọn?>>>xem đáp án
  5. Phân tích những ưu điểm của việc giải quyết vụ án hình sự theo thủ tục rút gọn so với thủ tục thông thường?>>>xem đáp án
  6. Nêu những điểm khác biệt của việc giải quyết vụ án hình sự theo thủ tục rút gọn so với thủ tục thông thường??>>>xem đáp án
  7. Áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn trong việc giải quyết vụ án theo thủ tục rút gọn có gì đặc biệt?>>>xem đáp án

Chương 12:  Bảo vệ người tố giác tội phạm, người làm chứng, bị hại và những người tham gia tố tụng khác ( 672)

Câu hỏi ôn tập:

  1. Trình bày khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của chế định bảo vệ người tố giác, bị hại, người làm chứng trong tố tụng hình sự?>>>xem đáp án
  2. Phân tích và đánh giá quy định của BLTTHS năm 2015 về người được bảo vệ?>>>xem đáp án
  3. Phân tích và đánh giá quy định của BLTTHS năm 2015 về cơ quan, người có thẩm quyền áp dụng các biện pháp bảo vệ?>>>xem đáp án
  4. Phân tích các biện pháp bảo vệ người tố giác, bị hại, người làm chứng và những người tham gia tố tụng khác trong BLTTHS năm 2015?>>>xem đáp án
  5. Trình bày quy định của BLTTHS năm 2015 về quyết định áp dụng, thay đổi, bổ sung và chấm dứt việc bảo vệ?>>>xem đáp án

Chương 13: Khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự (696)

Câu hỏi ôn tập:

  1. Khái niệm và ý nghĩa khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự?>>>xem đáp án
  2. Thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự?>>>xem đáp án
  3. Trình tự giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự?>>>xem đáp án
  4. Phân biệt việc khiếu nại và tố cáo trong tố tụng hình sự?>>>xem đáp án
  5. Phân biệt khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự và khiếu nại, tố cáo trong pháp luật hành chính?>>>xem đáp án
  6. Chủ thể có quyền khiếu nại và tố cáo trong quyền và nghĩa vụ của chủ thể khiếu nại, tố cáo?>>>xem đáp án

Chương 14: Hợp tác quốc tế trong tố tụng hình sự (741)

Câu hỏi ôn tập:

  1. Phân tích nguyên tắc hợp tác quốc tế trong tố tụng hình sự?>>>xem đáp án
  2. Phân tích vai trò của hoạt động hợp tác quốc tế đối với vấn để đấu tranh phòng chống tội phạm trong giai đoạn hiện nay?>>>xem đáp án
  3. Những thuận lợi, khó khăn trong hoạt động hợp tác quốc tế trong tố tụng hình sự?>>>xem đáp án
  4. Phân tích điều kiện, trình tự, thủ tục xem xét yêu cầu thị hành bản án, quyết định hình sự của Tòa án nước ngoài đối với công dân Việt Nam bị từ chối dẫn độ?>>>xem đáp án
  5. Phân tích quy định của Luật Tương trợ tư pháp về những trường hợp từ chối dẫn độ tội phạm?>>>xem đáp án
  6. Phân tích quy định của BLTTHS năm 2015 về việc áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với người bị xem xét yêu cầu dẫn độ hoặc bị dẫn độ?>>>xem đáp án

VIDEO :
(đang cập nhật)
VĂN BẢN PHÁP LUẬT LIÊN QUAN :
  1. Hình sự (Xem danh mục văn bản)
  2. Tố tụng hình sự (Xem danh mục văn bản)
  3. Thi hành án hình sự (Xem danh mục văn bản)
  4. Thi hành tạm giữ, tạm giam (Xem danh mục văn bản)
  5. Tổ chức cơ quan điều tra hình sự (Xem danh mục văn bản)
  6. Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước (Xem danh mục văn bản)
  7. Tổ chức Chính phủ (Xem danh mục văn bản)
  8. Tổ chức Quốc hội (Xem danh mục văn bản)
  9. Tổ chức Tòa án nhân dân(Xem danh mục văn bản)
  10. Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (Xem danh mục văn bản)
  11. Đấu giá tài sản (Xem danh mục văn bản)
  12. Công chứng (Xem danh mục văn bản)
  13. Giám định tư pháp (Xem danh mục văn bản)
  14. Luật sư (Xem danh mục văn bản)
  15. Trợ giúp pháp lý (Xem danh mục văn bản)
  16. Tư vấn pháp luật (Xem danh mục văn bản)
TÀI LIỆU THAM KHẢO :
(đang cập nhật)

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét