Tâm lý học Tư pháp

KIẾN THỨC PHÁP LUẬT :

Nội dung : Giáo trình Tâm lý học tư pháp được các tác giả biên soạn giới thiệu tới người học những nội dung cơ bản của môn học Tâm lí học tư pháp, gồm: những vấn đề chung; khía cạnh tâm lí của hành vi phạm tội; cơ sở tâm lí của hoạt động điều tra, xét xử vụ án hình sự, hoạt động giáo dục, cải tạo phạm nhân và quá trình giải quyết vụ án dân sự.

Cuốn giáo trình là học liệu quan trọng và cần thiết phục vụ học tập và giảng dạy bộ môn Tâm lý học tư pháp của học viên, sinh viên và giảng viên trường đại học luật Hà Nội, đồng thời đây cũng là tài liệu tham khảo hữu ích đối với bạn đọc có nhu cầu tìm hiểu về lĩnh vực này.

========================

(Biên tập dựa theo Giáo trình ĐH Luật Hà Nội và một số tài liệu liên quan)

Phần I: Những vấn đề chung của tâm lý học tư pháp

Chương 1. Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học tư pháp (5)

  • Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lý học tư pháp
  • Sơ lược lịch sử phát triển của tâm lý học tư pháp
  • Các nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học tư pháp

Câu hỏi ôn tập :

  1. Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của tâm lí học tư pháp?>>>Xem đáp án

  2. Trình bày sơ lược lịch sử tâm lí học tư pháp?>>>Xem đáp án

  3. Trình bày các nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu của tâm lí học tư pháp?>>>Xem đáp án

Chương 2. Các phương pháp tác động tâm lý trong hoạt động tư pháp(27)

  • Tác động tâm lý trong hoạt động tư pháp
  • Các phương pháp tác động tâm lý trong hoạt động tư pháp
  • Các giai đoạn tác động tâm lý trong hoạt động tư pháp

Câu hỏi ôn tập :

  1. Trình bày khái niệm tác động tâm lí, tác động tâm lí trong hoạt động tư pháp?>>>Xem đáp án

  2. Phân tích các phương pháp tác động tâm lí, ứng dụng chúng trong hoạt động tư pháp?>>>Xem đáp án

  3. Trình bày các giai đoạn tác động tâm lí trong hoạt động tư pháp?>>>Xem đáp án

Chương 3. Các chức năng tâm lý của hoạt động tư pháp(41)

  • Khái niệm, đặc điểm và cấu trúc tâm lý của hoạt động tư pháp
  • Hoạt động nhận thức trong hoạt động tư pháp
  • Hoạt động thiết kế trong hoạt động tư pháp
  • Hoạt động giáo dục trong hoạt động tư pháp
  • Hoạt động giao tiếp trong hoạt động tư pháp
  • Hoạt động tổ chức trong hoạt động tư pháp
  • Hoạt động chứng nhận trong hoạt động tư pháp
  • Phẩm chất tâm lý của các cán bộ tư pháp

Câu hỏi ôn tập (96) :

  1. Hoạt động tư pháp là gì? Phân tích cấu trúc tâm lí của hoạt động tư pháp?>>>Xem đáp án

  2. Phân tích đặc điểm tâm lí của hoạt động nhận thức trong hoạt động tư pháp?>>>Xem đáp án

  3. Phân tích đặc điểm tâm lí của hoạt động thiết kế trong hoạt động tư pháp?>>>Xem đáp án

  4. Phân tích đặc điểm tâm lí của hoạt động giáo dục trong hoạt động tư pháp?>>>Xem đáp án

  5. Phân tích đặc điểm tâm lí của hoạt động tổ chức trong hoạt động tư pháp?>>>Xem đáp án

  6. Phân tích đặc điểm tâm lí của hoạt động nhận thức trong hoạt động tư pháp?>>>Xem đáp án

  7. Phân tích đặc điểm tâm lí của hoạt động chứng nhân trong hoạt động tư pháp?>>>Xem đáp án

Phần II: Những vấn đề cụ thể của tâm lý học tư pháp

Chương 4. Những khía cạnh tâm lý của hành vi phạm tội(97)

  • Khái niệm hành vi phạm tội
  • Cấu trúc tâm lý của hành vi phạm tội
  • Diễn biến tâm lý của người phạm tội sau khi thực hiện hành vi phạm tội
  • Nguyên nhân tâm lý xã hội của hành vi phạm tội
  • Nguyên nhân tâm lý xã hội của hành vi phạm tội do người chưa thành niên thực hiện

Câu hỏi ôn tập (136) :

  1. Hành vi phạm tội là gì? Phân tích cấu trúc tâm lí của hành vi phạm tội?>>>Xem đáp án

  2. Trình bày các nguyên nhân tâm lí xã hội của hành vi phạm tôi, ứng dụng chúng vào hoạt động đấu tranh, phòng chống tình trạng phạm tội?>>>Xem đáp án

Chương 5. Cơ sở tâm lý của hoạt động điều tra vụ án hình sự (137)

  • Các chức năng tâm lý của hoạt động điều tra vụ án hình sự
  • Đặc điểm tâm lý các giai đoạn của hoạt động điều tra vụ án hình sự
  • Đặc điểm tâm lý của bị can và các giai đoạn hình thành lời khai của người làm chứng
  • Đặc điểm tâm lý trong hoạt động hỏi cung bị can, lấy lời khai của người làm chứng, người bị hại
  • Đặc điểm tâm lý trong đối chất
  • Đặc điểm tâm lý của hoạt động khám nghiệm hiện trường
  • Đặc điểm tâm lý của hoạt động khám xét
  • Đặc điểm tâm lý của hoạt động nhận dạng

Câu hỏi ôn tập (200) :

  1. Phân tích đặc điểm của hoạt động nhận thức trong giai đoạn điều tra?>>>Xem đáp án

  2. Phân tích đặc điểm của hoạt động thiết kế trong giai đoạn điều tra?>>>Xem đáp án

  3. Phân tích đặc điểm của hoạt động giáo dục trong giai đoạn điều tra?>>>Xem đáp án

  4. Phân tích các yếu tố chi phối đến quá trình hình thành lời khai của người làm chứng?>>>Xem đáp án

  5. Trình bày đặc điểm tâm lí của bị can?>>>Xem đáp án

  6. Hoạt động hỏi cung bị can là gì? Đặc trưng tâm lí của hoạt động hỏi cung bị can và làm rõ vai trò của điều tra viên trong hoạt động này. Nêu các phương pháp tác động tâm lí đến bị can?>>>Xem đáp án

  7. Hoạt động lấy lời khai của người làm chứng là gì? Đặc trưng tâm lí của hoạt động lấy lới khai của người làm chứng. Nêu các phương pháp tác động tâm lí đến người làm chứng?>>>Xem đáp án

  8. Hoạt động đối chất là gì? Đặc trưng tâm lí của hoạt động đối chất và làm rõ vài trò của điều tra viên trong hoạt động này. Nêu các phương pháp tác động tâm lí đến người tham gia đối chất?>>>Xem đáp án

Chương 6. Cơ sở tâm lý của hoạt động xét xử vụ án hình sự(201)

  • Các chức năng tâm lý của hoạt động xét xử vụ án hình sự
  • Đặc điểm tâm lý các giai đoạn của hoạt động xét xử vụ án hình sự

Câu hỏi ôn tập (249) :

  1. Phân tích đặc điểm của hoạt động nhận thức trong giai đoạn xét xử?>>>Xem đáp án

  2. Phân tích đặc điểm của hoạt động thiết kế trong giai đoạn xét xử?>>>Xem đáp án

  3. Phân tích đặc điểm của hoạt động giáo dục trong giai đoạn xét xử?>>>Xem đáp án

  4. Phân tích đặc trưng tâm lí của giai đoạn xét hỏi tại phiên tòa và làm rõ vai  trò của thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư trong giai đoạn này. Nêu các phương pháp tác động tâm lí đến bị cáo, người bị hại, người làm chứng...?>>>Xem đáp án

  5. Phân tích đặc trưng tâm lí của giai đoạn tranh luận tại phiên tòa và làm rõ vai trò của thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư, đồng thời nêu các phương pháp tác động tâm lí có thể sử dụng trong giai đoạn này?>>>Xem đáp án

  6. Phân tích đặc trưng tâm lí của giai đoạn nghị án và làm rõ vai trò của thẩm phán (chủ tạo phiên tòa), thẩm phán, hội thẩm nhân dân, đồng thời nêu các phương pháp tác động tâm lí có thể sử dụng trong giai đoạn này?>>>Xem đáp án

  7. So sánh đặc điểm tâm lí của bị cáo với bị can?>>>Xem đáp án

  8. Phân tích vài trò của thẩm phán (chủ tọa phiên tòa) trong hoạt động xét hỏi?>>>Xem đáp án

Chương 7. Cơ sở tâm lý của hoạt động giáo dục, cải tạo phạm nhân(251)

  • Các chức năng tâm lý của hoạt động giáo dục, cải tạo phạm nhân
  • Đặc điểm tâm lý của phạm nhân và nhóm phạm nhân
  • Các phương tiện tác động giáo dục, cải tạo phạm nhân
  • Quá trình tái hòa nhập xã hội

Câu hỏi ôn tập (293) :

  1. Phân tích đặc điểm của hoạt động nhận thức trong giai đoạn giáo dục, cải tạp phạm nhân?>>>Xem đáp án

  2. Phân tích đặc điểm của hoạt động thiết kế trong giai đoạn giáo dục, cải tạp phạm nhân?>>>Xem đáp án

  3. Phân tích đặc điểm của hoạt động giáo dục trong giai đoạn giáo dục, cải tạp phạm nhân?>>>Xem đáp án

  4. Nêu đặc điểm cơ bản của phạm nhân và nhóm phạm nhân?>>>Xem đáp án

  5. Trình bày các phương tiện tác động giáo dục, cải tạo phạm nhân?>>>Xem đáp án

  6. Trình bày quá trình hòa nhập xã hội, ứng dụng của nó trong hoạt động đấu tranh phòng ngừa tình trạng phạm tội?>>>Xem đáp án

Chương 8. Cơ sở tâm lý của quá trình giải quyết vụ án dân sự(295)

  • Những khía cạnh tâm lý của hoạt động điều chỉnh pháp luật dân sự
  • Đặc điểm tâm lý của quá trình giải quyết vụ án dân sự
  • Đặc điểm tâm lý của đương sự trong vụ án dân sự
  • Khía cạnh tâm lý trong thi hành án dân sự

Câu hỏi ôn tập (357):

  1. Tâm lí học có vai trò gì trong việc điều chỉnh hành vi dân sự bằng các quy phạm pháp luật?>>>Xem đáp án

  2. Nêu các đặc điểm tâm lí của quá trình giải quyết vụ án dân sự?>>>Xem đáp án

  3. Tại sao việc thi hành các bản án dân sự thường gặp nhiều khó khăn? Yếu tố tâm lí có vai trò gì ở đây?>>>Xem đáp án

VIDEO :
(đang cập nhật)
VĂN BẢN PHÁP LUẬT LIÊN QUAN :
  1. Hình sự (Xem danh mục văn bản)
  2. Tố tụng hình sự (Xem danh mục văn bản)
  3. Thi hành án hình sự (Xem danh mục văn bản)
  4. Thi hành tạm giữ, tạm giam (Xem danh mục văn bản)
  5. Tổ chức cơ quan điều tra hình sự (Xem danh mục văn bản)
  6. Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước (Xem danh mục văn bản)
  7. Tổ chức Chính phủ (Xem danh mục văn bản)
  8. Tổ chức Quốc hội (Xem danh mục văn bản)
  9. Tổ chức Tòa án nhân dân(Xem danh mục văn bản)
  10. Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (Xem danh mục văn bản)
  11. Đấu giá tài sản (Xem danh mục văn bản)
  12. Công chứng (Xem danh mục văn bản)
  13. Giám định tư pháp (Xem danh mục văn bản)
  14. Luật sư (Xem danh mục văn bản)
  15. Trợ giúp pháp lý (Xem danh mục văn bản)
  16. Tư vấn pháp luật (Xem danh mục văn bản)
TÀI LIỆU THAM KHẢO :
(đang cập nhật)

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét