Tội phạm học


KIẾN THỨC PHÁP LUẬT :

(Biên tập dựa theo Giáo trình ĐH Luật TpHCM và một số tài liệu liên quan)

CHƯƠNG I. KHÁI NIỆM TỘI PHẠM HỌC VÀ VỊ TRÍ CỦA TỘI PHẠM HỌC TRONG HỆ THỐNG CÁC KHOA HỌC 7

  • Khái niệm tội phạm học và đối tượng nghiên cứu của tội phạm học  7
  • Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của tội phạm học  24
  • Chức năng, nhiệm vụ và hệ thống tội phạm học 43
  • Vị trí của tội phạm học trong hệ thống các khoa học  49

Câu hỏi ôn tập (54):

  1. Trình bày khái niệm tội phạm học trên cơ sở bình luận các quan điểm khác nhau về tội phạm học?>>>Xem đáp án

  2. Phân tích đối tượng nghiên cứu của tội phạm học?>>>Xem đáp án

  3. Trình bày khái niệm phương pháp luận của tội phạm học. Phân tích vai trò phương pháp luận đối với việc nghiên cứu tội phạm học ở Việt Nam?>>>Xem đáp án

  4. Trình bày các phương pháp nghiên cứu của tội phạm học Việt Nam?>>>Xem đáp án

  5. Trình bày mối quan hệ giữa phương pháp luận với phương pháp nghiên cứu của tội phạm học?>>>Xem đáp án

  6. Trình bày chức năng, nhiệm vụ và hệ thống tội phạm?>>>Xem đáp án

  7. Trình bày cơ sở xác định vị trí của tội phạm học và vị trí của tội phạm học Việt Nam trong hệ thống các khoa học?>>>Xem đáp án

CHƯƠNG II. LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT TỘI PHẠM HỌC TRÊN THẾ GIỚI  57

  • Khái quát về lịch sử phát triển của các học thuyết tội phạm học trên thế giới 57
  • Các học thuyết cụ thể 61
  •  Kết luận  109

Câu hỏi ôn tập (112):

  1. Trình bày khái niệm tội phạm học trên cơ sở bình luận các quan điểm khác nhau về tội phạm học?>>>Xem đáp án

  2. Phân tích đối tượng nghiên cứu của tội phạm học?>>>Xem đáp án

  3. Trình bày khái niệm phương pháp luận của tội phạm học. Phân tích vai trò phương pháp luận đối với việc nghiên cứu tội phạm học ở Việt Nam?>>>Xem đáp án

  4. Trình bày các phương pháp nghiên cứu của tội phạm học Việt Nam?>>>Xem đáp án

  5. Trình bày mối quan hệ giữa phương pháp luận với phương pháp nghiên cứu của tội phạm học?>>>Xem đáp án

  6. Trình bày chức năng, nhiệm vụ và hệ thống tội phạm?>>>Xem đáp án

  7. Trình bày cơ sở xác định vị trí của tội phạm học và vị trí của tội phạm học Việt Nam trong hệ thống các khoa học?>>>Xem đáp án

CHƯƠNG III. TÌNH HÌNH TỘI PHẠM  115

  • Khái niệm tình hình tội phạm 115
  • Tình hình tội phạm ở Việt Nam   152

Câu hỏi ôn tập (168):

  1. Trình bày khái niệm tình hình tội phạm. So sánh khái niệm tình hình tội phạm với khái niệm tội phạm và tệ nạn xã hội?>>>Xem đáp án

  2. Trình bày các đặc điểm, thuộc tính của tình hình tội phạm. Ý nghĩa của các đặc điểm, thuộc tính này về mặt lý luận và thực tiễn?>>>Xem đáp án

  3. Trình bày các thông số của tình hình tội phạm. Việc xác định các thông số này có ý nghĩa gì trong thực tiễn?>>>Xem đáp án

  4. Tình hình tội phạm ở Việt Nam trong các giai đoạn từ 1945 đến nay có những đặc điểm đặc trưng nào? Phân tích tình hình tội phạm ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay?>>>Xem đáp án

CHƯƠNG IV. NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA TÌNH HÌNH TỘI PHẠM  171

  • Khái niệm nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm 171
  • Phân loại nguyên nhân và điều kiện tình hình tội phạm 191
  • Nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm ở Việt Nam 197

Câu hỏi ôn tập (204):

  1. Trình bày khái niệm nguyên nhân và điều kiện tình hình tội phạm? Ý nghĩa (mục đích) nghiên cứu nguyên nhân và điều kiện tình hình tội phạm?>>>Xem đáp án

  2. Phân biệt nguyên nhân của tình hình tội phạm với điều kiện của tình hình tội phạm?>>>Xem đáp án

  3. Trình bày các đặc điểm của nguyên nhân và điều kiện tình hình tội phạm?>>>Xem đáp án

  4. Hiểu biết đặc điểm xã hội của nguyên nhân và điều kiện nh hình tội phạm có ý nghĩa về lý luận và thực tiễn như thế nào trong nghiên cứu tội phạm học?>>>Xem đáp án

  5. Hiểu biết về đặc điểm phổ biến và tồn tại ổn định của nguyên nhân và điều kiện tinh hình tội phạm có ý nghĩa về lý luận và thực tiễn như thế nào trong nghiên cứu tội phạm học?>>>Xem đáp án

  6. Trình bày việc phân loại nguyên nhân và điều kiện tình hình tội phạm? Ý nghĩa của việc phân loại nguyên nhân và điều kiện tình hình tội phạm?>>>Xem đáp án

  7. Trình bày các đặc điểm của nguyên nhân và điều kiện tình hình tội phạm ở Việt Nam trong giai đoạn từ 1945_1954?>>>Xem đáp án

  8. Trình bày các đặc điểm của nguyên nhân và điều kiện tình hình tội phạm ở Việt Nam trong giai đoạn từ 1955_1975?>>>Xem đáp án

  9. Trình bày các đặc điểm của nguyên nhân và điều kiện tình hình tội phạm ở Việt Nam trong giai đoạn từ 1976_1985?>>>Xem đáp án

  10. Trình bày các đặc điểm của nguyên nhân và điều kiện tình hình tội phạm ở Việt Nam trong giai đoạn từ 1986 đến nay?>>>Xem đáp án

CHƯƠNG V. NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA TỘI PHẠM CỤ THỂ  207

  • Khái niệm chung 207
  • Các nguyên nhân và điều kiện của tội phạm cụ thể 208

Câu hỏi ôn tập(227):

  1. Trình bày khái niệm cơ chế tâm lý xã hội của hành vi phạm tội. Hiểu biết vấn đề này có ý nghĩa như thế nào trong việc nghiên cứu nguyên nhân và điều kiện của tội phạm cụ thể?>>>Xem đáp án

  2. Trình bày các tiêu chí phân loại cơ chế tâm lý xã hội của hành vi phạm tội?>>>Xem đáp án

  3. Trình bày khái niệm nguyên nhân và điều kiện của tội phạm cụ thể?>>>Xem đáp án

  4. Trình bày các đặc điểm của nguyên nhân và điều kiện tội phạm cụ thể?>>>Xem đáp án

  5. Phân biệt nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm với nguyên nhân và điều kiện của tội phạm cụ thể?>>>Xem đáp án

  6. Trình bày các nguyên nhân và điều kiện của tội phạm cụ thể đến từ phía người phạm tội? Vai trò của các đặc điểm cá nhân của người phạm tội trong cơ chế tâm lý xã hội của hành vi phạm tội?>>>Xem đáp án

  7. Trình bày các tình huống, hoàn cảnh phạm tội cụ thể? Vai trò của tình huống, hoàn cảnh trong cơ chế tâm lý xã hội của hành vi phạm tội?.>>>Xem đáp án

  8. Trình bày khía cạnh nạn nhân của tội phạm cụ thể? Hiểu biết vấn đề này có ý nghĩa như thế nào trong việc phòng chống tội phạm?>>>Xem đáp án

  9. Trình bày các tỉnh huống do người phạm tội tạo ra?>>>Xem đáp án

  10. Trình bày ý nghĩa của việc phân loại các tình huống phạm tội cụ thể?>>>Xem đáp án

CHƯƠNG VI. NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI   230

  • Khái niệm nhân thân người phạm tội 230
  • Mối quan hệ giữa các đặc điểm sinh học với các đặc điểm xã hội trong nhân thân người phạm tội 236
  • Nội dung các đặc điểm nhân thân đặc trưng của người phạm   243
  • Phân loại người phạm tội 266

Câu hỏi ôn tập (270):

  1. Trình bày khái niệm nhân thân người phạm tội?>>>Xem đáp án

  2. Trình bày những điểm giống và khác nhau khi nghiên cứu nhân thân người phạm tội trong tội phạm học với khoa học luật hình sự?>>>Xem đáp án

  3. Trình bày ý nghĩa của việc nghiên cứu nhân thân người phạm tội?>>>Xem đáp án

  4. Trình bày mối quan hệ giữa các đặc điểm sinh học và các đặc điểm xã hội trong nhân thân người phạm tội?>>>Xem đáp án

  5. Trình bày đặc điểm giới tính trong nhân thân người phạm tội? Vị trí và vai trò của đặc điểm giới tính trong cơ chế tâm lý xã hội của hành vi phạm tội?>>>Xem đáp án

  6. Trình bày đặc điểm độ tuổi trong nhân thân người phạm tội? Vị trí, vai trò của đặc điểm độ tuổi trong cơ chế tâm lý xã hội của hành vi phạm tội?>>>Xem đáp án

  7. Trình bày đặc điểm nghề nghiệp và thành phần xã hội trong nhân thân người phạm tội? Vị trí, vai trò của nghề nghiệp trong cơ chế tâm lý xã hội của hành vi phạm tội?>>>Xem đáp án

  8. Trình bày đặc điểm trình độ học vấn trong nhân thân người phạm tội? Vị trí, vai trò của trình độ học vấn trong cơ chế tâm lý xã hội của hành vi phạm tội?>>>Xem đáp án

  9. Trình bày đặc điểm định hướng giá trị của người phạm tội? Vị trí, vai trò của định hướng giá trị trong cơ chế tâm lý xã hội của hành vi phạm tội?>>>Xem đáp án

  10. Trình bày đặc điểm nhu cầu của người phạm tội? Vị trí, vai trò của nhu cầu trong cơ chế tâm lý xã hội của hành vi phạm tội?>>>Xem đáp án

  11. Trình bày đặc điểm hứng thú của người phạm tội? Vị trí, vai trò của hứng thú trong cơ chế tâm lý xã hội của hành vi phạm tội?>>>Xem đáp án

  12. Trình bày đặc điểm ý thức đạo đức,ý thức pháp luật của người phạm tội? Vị trí, vai trò của ý thức đạo đức,ý thức pháp luật trong cơ chế tâm lý xã hội của hành vi phạm tội?>>>Xem đáp án

  13. Trình bày các tiêu chí phân loại người phạm tội? Ý nghĩa của việc phân loại người phạm tội?>>>Xem đáp án

CHƯƠNG VII. PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM 273

  • Khái niệm phòng ngừa tội phạm   273
  • Phân loại các biện pháp phòng ngừa tội phạm 279
  • Các nguyên tắc phòng ngừa tội phạm  285
  • Các chủ thể phòng ngừa tội phạm  291
  • Đánh giá hiệu quả phòng ngừa tội phạm  298

Câu hỏi ôn tập (310):

  1. Trình bày khái niệm phòng ngừa tội phạm?>>>Xem đáp án

  2. Phân tích các nội dung phòng ngừa tội phạm?>>>Xem đáp án

  3. Phân tích ý nghĩa của phòng ngừa tội phạm?>>>Xem đáp án

  4. Trình bày phân loại các biện pháp phòng ngừa tội pham?>>>Xem đáp án

  5. Trình bày các nguyên tắc phòng ngừa tội phạm?>>>Xem đáp án

  6. Trình bày các chủ thể phòng ngừa tội phạm?>>>Xem đáp án

  7. Trình bày khái niệm, phương pháp và các tiêu chí đánh giá hiệu quả phòng ngừa tội phạm?>>>Xem đáp án

CHƯƠNG VIII. DỰ BÁO TÌNH HÌNH TỘI PHẠM VÀ KẾ HOẠCH HÓA HOẠT ĐỘNG PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM 313

  • Dự báo tình hình tội phạm 313
  • Kế hoạch hóa hoạt động phòng ngừa tội phạm  328

Câu hỏi ôn tập (336):

  1. Phân tích khái niệm dự báo Tình hình tội phạm. Hoạt động dự báo tình hình tội phạm có ý nghĩa gì trong thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm?>>>Xem đáp án

  2. Trình bày các đặc điểm của dự báo tình hình tội phạm. Ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu các đặc điểm này?>>>Xem đáp án

  3. Hoạt động dự báo tình hình tội phạm ở Việt Nam hiện nay được thực hiện chủ yếu bằng phương pháp nào? Các thông tin, số liệu nào được sử dụng trong hoạt động dự báo tội phạm?>>>Xem đáp án

  4. Trình bày khái niệm, quá trình kế hoạch hóa hoạt động phòng ngừa tội phạm. Các thông tin, tài liệu nào được sử dụng trong hoạt động này?>>>Xem đáp án

  5. Phân tích các nội dung cơ bản của kế hoạch phòng ngừa tội phạm. Các tiêu chí nào được sử dụng để đánh giá kế hoạch phòng ngừa tội phạm?>>>Xem đáp án

  6. Kế hoạch phòng ngừa tội phạm được phân loại dựa trên những tiêu chí nào? Hãy so sánh với các tiêu chí phân loại các hoạt động dự báo tội phạm?>>>Xem đáp án

VIDEO :
(đang cập nhật)
VĂN BẢN PHÁP LUẬT LIÊN QUAN :
  1. Hình sự (Xem danh mục văn bản)
  2. Tố tụng hình sự (Xem danh mục văn bản)
  3. Thi hành án hình sự (Xem danh mục văn bản)
  4. Thi hành tạm giữ, tạm giam (Xem danh mục văn bản)
  5. Tổ chức cơ quan điều tra hình sự (Xem danh mục văn bản)
  6. Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước (Xem danh mục văn bản)
  7. Tổ chức Chính phủ (Xem danh mục văn bản)
  8. Tổ chức Quốc hội (Xem danh mục văn bản)
  9. Tổ chức Tòa án nhân dân(Xem danh mục văn bản)
  10. Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (Xem danh mục văn bản)
  11. Đấu giá tài sản (Xem danh mục văn bản)
  12. Công chứng (Xem danh mục văn bản)
  13. Giám định tư pháp (Xem danh mục văn bản)
  14. Luật sư (Xem danh mục văn bản)
  15. Trợ giúp pháp lý (Xem danh mục văn bản)
  16. Tư vấn pháp luật (Xem danh mục văn bản)
TÀI LIỆU THAM KHẢO :
(đang cập nhật)

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét