Thi hành án hình sự

KIẾN THỨC PHÁP LUẬT :

Chương 1: Khái niệm, nhiệm vụ và nguồn của pháp luật thi hành án hình sự (1)

Câu hỏi ôn tập (13):

    1. Tại sao nói Luật thi hành án hình sự là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam?>>>Xem đáp án

    2. Trình bày nguồn của pháp luật thi hành án hình sự Việt Nam?>>>Xem đáp án

    3. Phân tích các nhiệm vụ của pháp luật thi hành án hình sự Việt Nam?>>>Xem đáp án

Chương 2: Các nguyên tắc cơ bản của PLTHAHS Việt Nam  (14)

Câu hỏi ôn tập (21) :

    1. Khái niệm chung về các nguyên tắc của pháp luật thi hành án hình sự Việt Nam?>>>Xem đáp án

    2. Phân tích nguyên tắc pháp chế trong pháp luật thi hành án hình sự Việt Nam?>>>Xem đáp án

    3. Phân tích nguyên tắc dân chủ trong pháp luật thi hành án hình sự Việt Nam?>>>Xem đáp án

    4. Phân tích nguyên tắc nhân đạo trong pháp luật thi hành án hình sự Việt Nam?>>>Xem đáp án

    5. Phân tích nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật và trước cơ quan thi hành án trong pháp luật thi hành án hình sự Việt Nam?>>>Xem đáp án

    6. Phân tích nguyên tắc pháp chế kết hợp giáo dục, cải tạo với cưỡng chế trong pháp luật thi hành án hình sự Việt Nam?>>>Xem đáp án

    7. Phân tích nguyên tắc tôn trọng, bảo đảm các quyền và tự do cơ bản của con  người và của công dân trong pháp luật thi hành án hình sự Việt Nam?>>>Xem đáp án

    8. Phân tích nguyên tắc phân hóa và cá thể hóa nghĩa vụ chấp hành bản án, quyết định của Tòa án trong pháp luật thi hành án hình sự Việt Nam?>>>Xem đáp án

    9. Phân tích nguyên tắc bảo đảm sự phối hợp giữa các cơ quan thi hành án với các cấp chính quyền địa phương, cơ quan Nhà nước khác, các tổ chức xã hội và mọi công dân trong hoạt động thi hành án?>>>Xem đáp án

Chương 3: Địa vị pháp lý của người bị kết án (22)

Câu hỏi ôn tập (35):

    1. Địa vị pháp lý của người bị kết án được miễn trách nhiệm hình sự?>>>Xem đáp án

    2. Địa vị pháp lý của người bị kết án được miễn hình phạt?>>>Xem đáp án

    3. Địa vị pháp lý của người bị kết án bị áp dụng hình phạt tử hình?>>>Xem đáp án

    4. Địa vị pháp lý của người bị kết án bị áp dụng hình phạt tử hình, tù chung thân và tù có thời hạn?>>>Xem đáp án

    5. Địa vị pháp của người bị kết án bị áp dụng hình phạt chính không phải là hình phạt tử hình và hình phạt tù?>>>Xem đáp án

    6. Quyền và nghĩa vụ của người bị kết án có các hình phạt bổ sung?>>>Xem đáp án

Chương 4: Hệ thống các cơ quan thi hành án hình sự (36)

Câu hỏi ôn tập (41) :

    1. Trình bày hệ thống các cơ quan thi hành án hình sự theo pháp luật Việt Nam?>>>Xem đáp án

    2. Khái niệm, ý nghĩa, vai trò của cơ quan thi hành án hình sự?>>>Xem đáp án

    3. Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan quản lý thi hành án hình sự thuộc Bộ Công an?>>>Xem đáp án

    4. Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan quản lý thi hành án hình sự thuộc Bộ Quốc phòng?>>>Xem đáp án

    5. Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp tỉnh?>>>Xem đáp án

    6. Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp huyện?>>>Xem đáp án

Chương 5: Kiểm tra, giám sát hoạt động của Cơ quan Thi hành án Hình sự (42)

Câu hỏi ôn tập (47) :

    1. Phân tích việc kiểm tra, giám sát của các cơ quan dân cử đối với hoạt động thi hành án?>>>Xem đáp án

    2. Phân tích việc kiểm tra, giám sát của các cơ quan dân cử đối với hoạt động thi hành án?>>>Xem đáp án

    3. Phân tích việc kiểm tra, giám sát của Tòa án đối với hoạt động thi hành án?>>>Xem đáp án

    4. Phân tích việc kiểm tra, giám sát của Viện kiểm sát đối với hoạt động thi hành án?>>>Xem đáp án

    5. Phân tích việc kiểm tra, giám sát của các tổ chức xã hội và công dân đối với hoạt động thi hành án?>>>Xem đáp án

Chương 6: Lịch sử Thi hành án Hình Sự ở Việt Nam (49)

Câu hỏi ôn tập (50) :

    1. Đặc điểm thi hành án hình sự Việt Nam trong thời kỳ phong kiến và pháp  thuộc?>>>Xem đáp án

    2. Thi hành án hình sự thời kỳ sau Cách mạng tháng 8/1945 đến nay?>>>Xem đáp án

Chương 7: Thi hành Hình phạt tử hình và hình phạt tù (51)

Câu hỏi ôn tập (56) :

    1. Bản chất, nội dung của thi hành hình phạt tử hình?>>>Xem đáp án

    2. Bản chất, nội dung của thi hành hình phạt tù?>>>Xem đáp án

    3. Thi hành hình phạt tử hình theo pháp luật thi hành án hình sự Việt Nam?>>>Xem đáp án

    4. Thi hành hình phạt tù theo pháp luật thi hành án hình sự Việt Nam?>>>Xem đáp án

Chương 8: Thi hành Hình phạt Cải tạo không giam giữ (58)

Câu hỏi ôn tập (61):

    1. Bản chất, nội dung của thi hành hình phạt cải tạo không giam giữ?>>>Xem đáp án

    2. Thi hành hình phạt cải tạo không giam giữ?>>>Xem đáp án

    3. Cơ quan thi hành hình phạt cải tạo không giam giữ?>>>Xem đáp án

Chương 9: Thi hành các Hình phạt chính là Cảnh cáo, Phạt tiền, Trục Xuất và Án Treo (62)

Câu hỏi ôn tập :

    1. Đặc điểm chung của việc thi hành các hình phạt chính là cảnh cáo, phạt tiền, trục xuất và án treo?>>>Xem đáp án

    2. Quy định pháp luật hiện hành về thi hành hình phạt cảnh cáo?>>>Xem đáp án

    3. Quy định pháp luật hiện hành về thi hành hình phạt tiền?>>>Xem đáp án

    4. Quy định pháp luật hiện hành về thi hành hình phạt trục xuất?>>>Xem đáp án

    5. Quy định pháp luật hiện hành về thi hành án treo?>>>Xem đáp án

Chương 10: Thi hành các Hình phạt bổ sung (70)

Câu hỏi ôn tập :

    1. Phân tích các quy định pháp luật hiện hành về thi hành hình phạt cấm đảm  nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định?>>>Xem đáp án

    2. Việc thi hành hình phạt quản chế theo pháp luật hiện hành?>>>Xem đáp án

    3. Phân tích các quy định pháp luật hiện hành về thi hành hình phạt tước một số  quyền công dân?>>>Xem đáp án

    4. Phân tích các quy định pháp luật hiện hành về thi hành biện pháp tịch thu tài sản?>>>Xem đáp án

    5. Phân tích các quy định pháp luật hiện hành về thi hành biện pháp phạt tiền?>>>Xem đáp án

    6. Phân tích các quy định pháp luật hiện hành về thi hành biện pháp trục xuất với tư cách là hình phạt bổ sung?>>>Xem đáp án

Chương 11: Thi hành các Biện pháp tư pháp hình sự (81)

Câu hỏi ôn tập :

    1. Bản chất và các quy định chung về thi hành biện pháp tư pháp hình sự?>>>Xem đáp án

    2. Phân tích các quy định pháp luật hiện hành về thi hành biện pháp tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội pham?>>>Xem đáp án

    3. Phân tích các quy định pháp luật hiện hành về thi hành biện pháp buộc trả lại  tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại, buộc công khai xin lỗi?>>>Xem đáp án

    4. Việc thi hành biện pháp bắt buộc chữa bệnh được quy định như thế nào?>>>Xem đáp án

    5. Trình bày các quy định của pháp luật về thi hành biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn?>>>Xem đáp án

    6. Quy định pháp luật hiện hành về thi hành biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng?>>>Xem đáp án

Chương 12: Thi hành án hình sự và vấn đề tái hòa nhập cộng đồng (93)

Câu hỏi ôn tập (94) :

    1. Đặc trưng pháp lý của tái hòa nhập cộng đồng?>>>Xem đáp án

    2. Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về tái hòa nhập cộng đồng của những người đã chấp hành xong hình phạt tù?>>>Xem đáp án

===========================

70 CÂU HỎI TÌNH HUỐNG HỎI ĐÁP PHÁP LUẬT

LUẬT THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ 2019

  1. Câu 1. Pháp luật quy định các hành vi nào bị nghiêm cấm trong thi hành án hình sự? >>>xem đáp án
  2. Câu 2. Quyết định thi hành án phạt tù được gửi cho cơ quan/người nào? >>>xem đáp án
  3. Câu 3. Tại bản án hình sự sơ thẩm của Tòa án nhân dân quận K, tuyên phạt Phạm Văn T 15 tháng tù về tội tàng trữ trái phép chất ma túy. Sau khi Bản án có hiệu lực pháp luật, Tòa án nhân dân quận K ra Quyết định thi hành án đối với bị án Phạm Văn T. Tuy nhiên, do bị án Phạm Văn T có đơn đề nghị xin hoãn thi hành án với lý do bị bệnh nặng, trong quá trình Tòa án xác minh, đang xem xét, giải quyết, bị án Phạm Văn T bị chết. Trong trường hợp này, việc thi hành quyết định thi hành án phạt tù được pháp luật quy định như thế nào? >>>xem đáp án
  4. Câu 4. Pháp luật quy định về thủ tục hoãn chấp hành án phạt tù như thế nào? >>>xem đáp án
  5. Câu 5. Xin cho biết pháp luật quy định như thế nào về thi hành quyết định hoãn chấp hành án phạt tù? >>>xem đáp án
  6. Câu 6. Hai học sinh cấp 3 là N và M tranh luận khi N cho rằng, phạm nhân là người đang chấp hành án phạt tù có thời hạn, tù chung thân vẫn có các quyền như được tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện, hưởng chế độ, chính sách về bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật; được sử dụng kinh sách, bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật… Trong khi đó, M lại phản đối vì phạm nhân không có các quyền này do đang chấp hành án. Ý kiến nào chính xác? Theo quy định của pháp luật phạm nhân có quyền và nghĩa vụ gì? >>>xem đáp án
  7. Câu 7. Pháp luật quy định về việc giam giữ phạm nhân như thế nào? >>>xem đáp án
  8. Câu 8. Qua nghe đài, ông H là một người dân ở vùng nông thôn xa xôi được biết phạm nhân trong tù vẫn được nhà nước quan tâm cho học nghề, dạy nghề. Đó là một trong những hình thức giáo dục nhằm giúp cho phạm nhân có một nghề nhất định trước khi trở về với gia đình và xã hội, tái hòa nhập cộng đồng và đặc biệt, để họ có ý thức lao động, làm lại cuộc đời mà không tái phạm những sai lầm trước đó. Đây được coi là một hành động mang ý nghĩa nhân văn, thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nước đối với những người lầm đường, lạc lối; cho họ cơ hội trở về lao động để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội. Ông H muốn biết rõ hơn về chế độ học tập, học nghề của phạm nhân được pháp luật quy định như thế nào?>>>xem đáp án
  9. Câu 9. Chế độ lao động của phạm nhân được pháp luật quy định như thế nào? >>>xem đáp án
  10. Câu 10. Việc tổ chức lao động cho phạm nhân được quy định như thế nào? >>>xem đáp án
  11. Câu 11. Trong quá trình chấp hành hình phạt tù tại trại giam X, phạm nhân Y – 40 tuổi được phân công lao động đến xưởng chế tác đá của Công ty cổ phần K để làm việc. Do trời nóng nên phạm nhân Y đã điều chỉnh chiếc quạt tự chế (loại quạt công nghiệp) hướng về vị trí nơi làm việc cho mát.Do chỗ để không chắc chắn, chiếc quạt đã đổ ập xuống, quạt lại không có lồng bảo vệ, cánh quạt chém nhiều nhát vào đầu khiến người phạm nhân bị thương. Trong trường hợp này, phạm nhân có được hưởng chính sách hay không? Việc sử dụng kết quả lao động của phạm nhân được quy định như thế nào? >>>xem đáp án
  12. Câu 12. Thủ tục giảm thời hạn chấp hành án phạt tù được pháp luật quy định như thế nào? >>>xem đáp án
  13. Câu 13. Pháp luật quy định về thủ tục miễn chấp hành án phạt tù như thế nào? >>>xem đáp án
  14. Câu 14. Bà S có con trai duy nhất là phạm nhân đang chấp hành hình phạt tù tại trại giam X đã chấp hành hình phạt được gần 03 năm. Chỉ còn khoảng 01 năm nữa, con trai bà S sẽ chấp hành xong án phạt tù. Bà S lo lắng khi con trai mình ra tù thì làm thế nào để nhanh chóng tái hòa nhập cộng đồng. Pháp luật quy định về vệc tái hòa nhập cộng đồng như thế nào? >>>xem đáp án
  15. Câu 15. Càng đến gần Tết, bà D lại càng thương nhớ và lo lắng cho đứa con gái duy nhất của mình là chị P đang chấp hành hình phạt tù tại trại giam K. Chị P từ bé được mẹ cưng chiều nên lớn lên ngỗ nghịch, chơi cùng đám bạn xấu, do mâu thuẫn đã tham gia đánh người gây thương tích. Bà D muốn biết ở trong tù, vào ngày lễ, tết, phạm nhân có được hưởng chế độ gì hay không? Pháp luật quy định về chế độ ăn, ở đối với phạm nhân như thế nào? >>>xem đáp án
  16. Câu 16. Chế độ mặc và tư trang của phạm nhân được pháp luật quy định như thế nào? >>>xem đáp án
  17. Câu 17. Xin hãy cho biết  Luật thi hành án hình sự quy định chế độ hoạt động thể dục, thể thao, sinh hoạt văn hóa, văn nghệ và sử dụng kinh sách, bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo của phạm nhân như thế nào? >>>xem đáp án
  18. Câu 18. Xin hãy cho biết phạm nhân nữ có thai được hưởng những chế độ nào? >>>xem đáp án
  19. Câu 19. Xin hãy cho biết pháp luật quy định như thế nào về chế độ gặp, nhận quà của phạm nhân? >>>xem đáp án
  20. Câu 20. Xin hãy cho biết chế độ liên lạc của phạm nhân được pháp luật quy định như thế nào? >>>xem đáp án
  21. Câu 21. Chồng A hiện đang chấp hành án phạt tù tại trại giam X, trong quá trình tham gia lao động chồng A không may bị ngã gãy tay, A muốn biết  pháp luật quy định như thế nào về chế độ chăm sóc y tế đối với phạm nhân? >>>xem đáp án
  22. Câu 22. Xin hãy cho biết thời điểm xét tha tù trước thời hạn có điều kiện được pháp luật quy định như thế nào? >>>xem đáp án
  23. Câu 23. Anh P bị Tòa án tuyên phạt 10 năm tù. Khi ở tù P đã có ý thức cải tạo tốt; tích cực học tập, lao động cải tạo và được xếp loại chấp hành án phạt tù loại khá. Vì vậy trong đợt xét tha tù trước thời hạn có tên của P. P muốn biết hồ sơ đề nghị tha tù trước thời hạn có điều kiện gồm những gì và được pháp luật quy định như thế nào về vấn đề này? >>>xem đáp án
  24. Câu 24. Xin hãy cho biết việc thi hành quyết định tha tù trước thời hạn có điều kiện được pháp luật quy định như thế nào? >>>xem đáp án
  25. Câu 25. Xin hãy cho biết người được tha tù trước thời hạn có điều kiện phải thực hiện những quy định gì theo quy định của pháp luật (Điều 62) >>>xem đáp án
  26. Câu 26. Xin hãy cho biết việc lao động, học tập của người được tha tù trước thời hạn có điều kiện được pháp luật quy định như thế nào? >>>xem đáp án
  27. Câu 27. Xin hãy cho biết người được tha tù trước thời hạn có điều kiện được đề nghị rút ngắn thời gian thử thách khi có đủ các điều kiện nào? >>>xem đáp án
  28. Câu 28. Xin hãy cho biết thủ tục rút ngắn thời gian thử thách đối với người được tha tù trước thời hạn có điều kiện được pháp luật quy định như thế nào? >>>xem đáp án
  29. Câu 29. Người được tha tù trước thời hạn có điều kiện có được vắng mặt tại nơi cư trú hay không? Việc vắng mặt tại nơi cư trú của người được tha tù trước thời hạn có điều kiện được quy định như thế nào? >>>xem đáp án
  30. Câu 30. Xin hãy cho biết trường hợp người được tha tù trước thời hạn có điều kiện muốn thay đổi nơi cư trú, nơi làm việc phải đáp ứng những điều kiện nào theo quy định của pháp luật? >>>xem đáp án
  31. Câu 31. Pháp luật xử lý như thế nào đối với người được tha tù trước thời hạn có điều kiện vi phạm nghĩa vụ hoặc vi phạm pháp luật bị xử phạt vi phạm hành chính? >>>xem đáp án
  32. Câu 32. Chế độ quản lý, giáo dục, học văn hóa, học nghề, lao động đối với phạm nhân (người chấp hành án phạt tù) là người chưa thành niên được quy định như thế nào? >>>xem đáp án
  33. Câu 33. Xin hãy cho biết phạm nhân (người chấp hành án phạt tù) là người chưa thành niên được hưởng chế độ ăn, mặc, sinh hoạt văn hóa, văn nghệ và vui chơi giải trí như thế nào? >>>xem đáp án
  34. Câu 34. Con trai chị tôi là K năm nay 16 tuổi, vừa bị tòa án tuyên án phạt tù. Tôi muốn biết gia đình chị tôi được phép vào thăm nom cháu như thế nào? Chúng tôi có thể mang một số vật dụng cá nhân vào tù cho cháu được không? >>>xem đáp án
  35. Câu 35. Quyết định thi hành án treo được thực hiện như thế nào theo quy định tại Luật Thi hành án Hình sự năm 2019? >>>xem đáp án
  36. Câu 36. Anh X phạm tội chiếm giữ trái phép tài sản, Tòa án tuyên phạt 02 năm tù và được hưởng án treo. Trong thời gian thử thách, anh X có những nghĩa vụ gì? >>>xem đáp án
  37. Câu 37. Việc lao động, học tập của người được hưởng án treo được Luật Thi hành án hình sự năm 2019 quy định như thế nào? >>>xem đáp án
  38. Câu 38. Anh B phạm tội nhưng được hưởng án treo với thời gian thử thách là 2 năm. Hiện anh B đã chấp hành được 13 tháng, trong thời gian thử thách, anh B đã chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, tích cực học tập, lao động, sửa chữa lỗi lầm. Hỏi anh B có được đề nghị rút ngắn thời gian thử thách không? >>>xem đáp án
  39. Câu 39. Thủ tục rút ngắn thời gian thử thách đối với người được hưởng án treo theo quy định của Luật Thi hành án hình sự năm 2019 được quy định như thế nào? >>>xem đáp án
  40. Câu 40. Tòa án nhân dân huyện Xtuyên phạt Chị K 2 năm tù và cho hưởng án treo đối với tội cố ý gây thương tích. Trong thời gian chấp hành án, chị Kđược chẩn đoán mắc bệnh nặng và phải điều trị ít nhất trong vòng 08 thángtại Bệnh viện tuyến Trung ương theo chỉ định của bác sỹ. Hỏi việc chị K vắng mặt tại địa phương tại có được chấp nhận không? Vì sao? >>>xem đáp án
  41. Câu 41. Anh C bị Tòa án tuyên phạt 2 năm tù và cho hưởng án treo đối với tội danh vô ý gây thương tích. Cơ quan thi hành án hình sự Công an huyện đã có giấy triệu tập anh C đến trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã nơi anh C cư trú để cam kết việc chấp hành án. Tuy nhiên anh C không có mặt theo giấy triệu tập mà không có lý do bất khả kháng hay trở ngại khách quan nào. Hỏi anh C bị xử lý như thế nào? >>>xem đáp án
  42. Câu 42. Luật Thi hành án hình sự năm 2019 quy định như thế nào về trách nhiệm giám sát, giáo dục của cơ quan, tổ chức và gia đình đối với người được hưởng án treo? >>>xem đáp án
  43. Câu 43. Tòa án nhân dân huyện X tuyên án phạt cảnh cáo với anh C về tội xâm phạm quyền bình đẳng giới. Anh C cư trú tại xã V, huyện X, tỉnh Y. Hỏi việc thi hành án phạt cảnh cáo đối với anh C được thực hiện như thế nào? >>>xem đáp án
  44. Câu 44. Việc thi hành quyết định thi hành án phạt cải tạo không giam giữ được pháp luật hiện hành quy định như thế nào? >>>xem đáp án
  45. Câu 45. Ông X đang chấp hành án phạt cải tạo không giam giữ trong thời hạn 2 năm 8 tháng về tội vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản. Hỏi ông X có nghĩa vụ gì? >>>xem đáp án
  46. Câu 46. Anh C đang chấp hành án phạt cải tạo không giam giữ trong thời gian 2 năm 6 tháng với tội cố ý gây thương tích trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh. Anh C cư trú tại tỉnh X. Trong thời gian chấp hành án, anh C nhận được tin anh trai (hiện đã cư trú ở tỉnh Y) bị đột quỵ phải vào viện tỉnh Y để cấp cứu, do đó anh C muốn đến viện tỉnh Y để chăm sóc anh trai. Hỏi, việc anh C vắng mặt tại tỉnh X có cần báo với chính quyền địa phương không? >>>xem đáp án
  47. Câu 47. Pháp luật hiện hành quy định như thế nào về việc lao động, học tập của người chấp hành án phạt cải tạo không giam giữ? >>>xem đáp án
  48. Câu 48. Chị B hiện đang chấp hành án phạt cải tạp không giam giữ 02 năm đối với tội danh sử dụng trái phép tài sản. Hiện chị đã chấp hành án phạt được 11 tháng.Trong thời gian thử thách chị B đã chấp hành nghiêm chỉnh các nghĩa vụ theo quy định, tích cực học tập, lao động, sửa chữa lỗi lầm, bồi thường hết nghĩa vụ dân sự đối với các bên liên quan. Hỏi chị B có được xem xét giảm thời hạn chấp hành án phạt cải tạo không giam giữ không? >>>xem đáp án
  49. Câu 49. Chị Y được giảm thời hạn chấp hành án phạt cải tạo không giam giữ. Vậy thủ tục giảm thời hạn chấp hành án phạt cải tạo không giam giữ được thực hiện như thế nào? >>>xem đáp án
  50. Câu 50. Thủ tục miễn chấp hành án phạt cải tạo không giam giữ được quy định như thế nào? >>>xem đáp án
  51. Câu 51. Ông B đang chấp hành án phạt cải tạo không giam giữ 03 năm đối với tội danh trộm cắp tài sản và về cư trú tại địa phương. Tuy nhiên, nhiều lần ông B không nộp bản tự nhận xét về việc thực hiện nghĩa vụ chấp hành án cho Ủy ban nhân dân cấp xã. Công an xã đã tiến hành lập biên bản về việc vi phạm nghĩa vụ nộp bản tự nhận xét 02 lần nhưng ông B vẫn tiếp tục vi phạm. Hỏi việc vi phạm của ông B bị xử lý như thế nào? >>>xem đáp án
  52. Câu 52. Anh A đang phải chấp hành án phạt cải tạo không giam giữ trong thời gian 02 năm. Hỏi trách nhiệm giám sát, giáo dục của cơ quan, tổ chức và gia đình đối với anh A - người chấp hành án phạt cải tạo không giam giữ như thế nào? >>>xem đáp án
  53. Câu 53. Anh K bị kết án về Tội giết người dưới 16 tuổi và hình phạt bổ sung là phạt cấm cư trú trong thời hạn 5 năm. Tuy nhiên, trong khi chấp hành án, anh K bị chết do bị ung thư. Vậy trong trường hợp này, thủ tục thi hành án phạt cấm cư trú được pháp luật quy định như thế nào? >>>xem đáp án
  54. Câu 54. Xin cho biết pháp luật quy định như thế nào về quyền và nghĩa vụ của người chấp hành án phạt cấm cư trú? >>>xem đáp án
  55. Câu 55. Theo quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án, chị H bị phạt cấm cư trú tại xã T trong thời hạn 5 năm. Sau khi chấp hành án phạt cấm cư trú được 3 năm, do cải tạo tốt, chị H được thông báo miễn chấp hành thời hạn cấm cư trú còn lại. Vậy pháp luật quy định về thủ tục miễn chấp hành thời hạn cấm cư trú còn lại như thế nào? >>>xem đáp án
  56. Câu 56. Xin cho biết pháp luật quy định như thế nào về xử lý người chấp hành án phạt cấm cư trú vi phạm nghĩa vụ? >>>xem đáp án
  57. Câu 57. Xin cho biết theo quy định của pháp luật, khi nhận được người chấp hành án, hồ sơ thi hành án phạt quản chế mà cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp huyện phải lập bao gồm những gì? >>>xem đáp án
  58. Câu 58. Anh D bị Tòa án ra quyết định thi hành án phạt quản chế. Anh muốn biết mình có quyền và nghĩa vụ nào để biết và thực hiện. Vậy pháp luật quy định về vấn đề này như thế nào? >>>xem đáp án
  59. Câu 59. Xin cho biết trong trường hợp người chấp hành án phạt tước một số quyền công dân chết thì thủ tục thi hành án phạt tước một số quyền công dân được pháp luật quy định như thế nào? >>>xem đáp án
  60. Câu 60. Xin cho biết trường hợp người có hình phạt bổ sung là cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định phải chấp hành hình phạt chính là cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù cho hưởng án treo thì thời hạn bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định được pháp luật quy định từ thời điểm nào? >>>xem đáp án
  61. Câu 61. Xin cho biết theo quy định của pháp luật, người người chấp hành án phạt cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định phải thực hiện những nghĩa vụ nào? >>>xem đáp án
  62. Câu 62. Xin cho biết thủ tục thi hành biện pháp tư pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng được pháp luật quy định như thế nào? >>>xem đáp án
  63. Câu 63. A (15 tuổi) bị Tòa án ra quyết định áp dụng biện pháp tư pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng. Tuy nhiên, A bị bệnh tim bẩm sinh, rất yếu ớt, đã được bệnh viện cấp huyện kết luận. Trong trường hợp này, A có phải tiếp tục áp dụng biện pháp tư pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng không? Và trường hợp của A pháp luật quy định như thế nào? >>>xem đáp án
  64. Câu 64. Khi nhận được quyết định áp dụng biện pháp tư pháp, Q rất lo sợ và bỏ trốn. Vậy pháp luật quy định về trường hợp này như thế nào? >>>xem đáp án
  65. Câu 65. Xin cho biết pháp luật quy định như thế nào về chế độ quản lý học sinh tại trường giáo dưỡng? >>>xem đáp án
  66. Câu 66. Pháp luật quy định như thế nào về chế độ học văn hóa, giáo dục hướng nghiệp, học nghề, lao động tại trường giáo dưỡng? >>>xem đáp án
  67. Câu 67. Từ ngày con trai bị đưa vào trường giáo dưỡng, chị A thương con mất ăn, mất ngủ. Chị lo không biết con trai mình ngoài học tập, lao động có được tham gia các hoạt động văn hóa, thể thao và các hoạt động vui chơi giải trí không? Vậy pháp luật quy định như thế nào về vấn đề này? >>>xem đáp án
  68. Câu 68. Xin cho biết pháp luật quy định như thế nào về chế độ ăn, mặc của học sinh thi hành biện pháp tư pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng? >>>xem đáp án
  69. Câu 69. Khi nhận được quyết định con gái phải thi hành biện pháp tư pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng, gia đình anh T băn khoăn không biết con gái có được mang đồ dùng sinh hoạt cá nhân của mình vào trường không. Vậy pháp luật quy định về vấn đề này như thế nào? >>>xem đáp án
  70. Câu 70. A bị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng. Trong một lần học nghề, A không may bị máy khâu dập vào tay. A được đưa vào điều trị tại cơ sở y tế của trường giáo dưỡng. Vậy theo quy định của pháp luật, A có phải chi trả chi phí điều trị không? >>>xem đáp án

>>>Xem Đáp Án 70 cân hỏi về Luật Thi Hành Án Hình Sự năm 2019

VIDEO :
(đang cập nhật)
VĂN BẢN PHÁP LUẬT LIÊN QUAN :
  1. Hình sự (Xem danh mục văn bản)
  2. Tố tụng hình sự (Xem danh mục văn bản)
  3. Thi hành án hình sự (Xem danh mục văn bản)
  4. Thi hành tạm giữ, tạm giam (Xem danh mục văn bản)
  5. Tổ chức cơ quan điều tra hình sự (Xem danh mục văn bản)
  6. Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước (Xem danh mục văn bản)
  7. Tổ chức Chính phủ (Xem danh mục văn bản)
  8. Tổ chức Quốc hội (Xem danh mục văn bản)
  9. Tổ chức Tòa án nhân dân(Xem danh mục văn bản)
  10. Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (Xem danh mục văn bản)
  11. Đấu giá tài sản (Xem danh mục văn bản)
  12. Công chứng (Xem danh mục văn bản)
  13. Giám định tư pháp (Xem danh mục văn bản)
  14. Luật sư (Xem danh mục văn bản)
  15. Trợ giúp pháp lý (Xem danh mục văn bản)
  16. Tư vấn pháp luật (Xem danh mục văn bản)
TÀI LIỆU THAM KHẢO :
(đang cập nhật)

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét